Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ”. (Trang 40 - 45)

1.Những mặt hạn chế

Trình độ và quy mô ngành dệt Việt Nam còn rất nhỏ so với các nớc trong khu vực. Hiện tại ngành dệt cha đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nguyên

Người tiêu dùng Mỹ Các công ty bán lẻ và cửa hàng nhỏ Mỹ

Nhà sản xuất Mỹ Quốc gia thứ 3 (Đài Loan, Hàn

Quốc, Singapore, Hồng Kông) Nhà sản xuất

phụ liệu cho ngành may, do đó tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam còn rất thấp. Sản xuất bông trong nớc mới chỉ đáp ứng đ- ợc khoảng 10% nhu cầu nguyên liệu nh vậy các doanh nghiệp ngành dệt phải tiếp tục nhập từ nớc ngoài mỗi năm khoảng từ 13000 -14000 tấn bông và xơ/ năm, sợi hiện đang nhập khẩu 100%. Khó khăn lớn với ngời trồng bông là trang thiết bị hạn chế, kỹ thuật cha đợc chuyên sâu nên sản lợng thấp dẫn tới giá bông trong nớc cao hơn 1/3 so với giá nhập khẩu từ nớc ngoài về. Nói chung đối với dệt may các doanh nghiệp cha đợc đầu t đúng mức vào các khâu hoạt động của doanh nghiệp nh: thiết kế mẫu mã, nhãn hiệu, thơng hiệu, phơng thức bán hàng. Nội lực của doanh nghiệp cha đủ để cạnh tranh với các thơng hiệu nớc ngoài. Trong hơn 1000 doanh nghiệp chỉ có khoảng hơn 10% là có đủ tiềm lực để cạnh tranh ra thị trờng nớc ngoài, đặc biệt đối với thị trờng còn ít hơn.

Dệt may tuy đã là một ngành mũi nhọn xuất khẩu của nớc ta nhng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng khổng lồ Mỹ còn rất khiêm tốn chỉ chiếm khoảng 2,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, cha tơng xứng với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi thị trờng Mỹ yêu cầu rất cao về mọi mặt thì các doanh nghiệp Việt Nam lại có trình độ công nghệ thấp, năng suất lao động thấp, mẫu mã hàng hoá ngèo nàn, giá cả hàng hoá cao hơn so với các n- ớc trong khu vực nh: Trung Quốc, Thái Lan Năng suất lao động của ngành… dệt may Việt Nam chỉ bằng 2/3 so với các nớc trong khu vực. Hơn nữa, kỹ năng lao động của công nhân trong các công ty quốc doanh và ngoài quốc doanh cũng có những chênh lệch.

Sản phẩm dệt may của Việt Nam chủ yếu ở dạng gia công, giá trị gia tăng khoảng từ 15 -20%. Do đó kim ngạch xuất khẩu tuy lớn nhng thực tế thu đợc ngoại tệ thì nhỏ. Thị trờng mỹ thờng a nhập khẩu hàng dệt may theo hình thức FOB. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại thiên về phơng thức gia công, nên khả năng thâm nhập thị trờng Mỹ còn khó khăn. Bên cạnh đó việc thực hiện hợp đồng gia công lại không ổn định phụ thuộc vào giá nhân công tình hình cung cấp nguyên liệu phụ

Năng lực thiết kế thời trang trong nớc còn quá yếu và cha đợc chú trọng, còn nặng t tởng may gia công để tìm lợi nhuận. Chất lợng dịch vụ của ngành dệt may nh hệ thống thông tin, giao dịch, chăm sóc khách hàng cha đ- ợc hoàn thiện.

Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung rất thiếu thông tin về thị trờng Mỹ, cha hiểu biết rõ về môi trờng kinh doanh, hệ thống pháp luật của Mỹ, đặc biệt là thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong môi trờng quốc tế do đó th- ờng bị ép giá, giao hàng không đúng thời han đó là một điều nhà nhập khẩu Mỹ không bao giờ chấp nhận.

2. Những nguyên nhân tồn tại2.1Từ phía nhà nớc 2.1Từ phía nhà nớc

Các chính sách và cơ chế quản lý của nhà nớc về xuất nhập khẩu tuy đã có nhiều đổi mới đáng kể nhng vẫn còn nhiều những bất cập

2.2 Từ phía doanh nghiệp

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu hoạt động ở quy mô nhỏ, khả năng về vốn ít trình độ tay nghề công nhân cha cao. Thiết bị máy móc thì cũ kỹ lạc hậu so với các nớc tiên tiến trên thế giới

3. Những lu ý khi thâm nhập thị trờng Mỹ

Đơn đặt hàng lớn

Tiêu chuẩn kỹ thuật cao

Hệ thống làm thủ tục phức tạp

Thời gian từ lúc đặt hàng đến khi giao hàng ngắn

Trả hàng đúng quy đình về thời gian, số lợng không thừa một cái, không thiếu một cái, chất lợng đồng đều.

Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ, phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc với doanh nghiệp, đòi hỏi cả hai phía cùng phải nỗ lực.

I.Các giải pháp vĩ mô

1. Về phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

Thực hiện chính sách hai tầng “hai tầng công nghệ” công nghệ cao, đòi hỏi nhiều vốn, nhằm sản xuất các mặt hàng cao cấp, rút ngắn khoảng cáchvề trình độ công nghệ dệt may với các nớc tiên tiến kết hợp với công nghệ ít vốn, sử dụng nhiều lao động và giải quyết việc làm, thích hợp với những cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, tạo ra sản phẩm với giá thành hạ, tính cạnh tranh về giá của sản phẩm xuất khẩu. Ưu tiên cho công nghệ máy vi tính nhằm nâng cao năng lực sáng tạo mẫu mã. Có chính sách khuyến khích đầu t với các dự án sản xuất sản phẩm mới theo hệ thống quản lý chất lợng TMQ, ISO 14000, ISO 9000. Triển khai và tăng cờng hiệu quả của Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ mới trong khuvực và hợp tác phát triển sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, phát huy thế mạnh của mỗi nớc trong hợp tác kinh tế.

Tăng cờng các thành tựu khoa học kỹ thuật về nguyên liệu mới, về vật liệu mới, về công nghệ và thiết bị, tận dụng phế liệu trong lĩnh vực vải không dệt, tận dụng sợi tơ tằm để kéo sợi spusilk, đẩy mạnh công suất kéo sợi OE, sớm có các sản phẩm mẫu mã khác.

Đầu t công nghệ sản xuất hàng dệt kim cotton OE 100% nhằm mục tiêu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, phù hợp với yêu cầu ráp sản phẩm, chấtlợng vàkiểu dáng, theo thị hiếu của khách hàng. Đặc biệt trong lĩnh vực tạo mốt,…

các doanh nghiệp Việt Nam còn bỡ ngỡ cha có nhiều hiểu biết về nhu cầu thị hiếu của khách hàng Mỹ, nên sớm có kế hoạch hợp tác vớiViện mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế ngời nớc ngoài để rút ngắn quá trình thâm nhập thị trờng.

2.Về tổ chức quản lý

Khắc phục những bất cập trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, các chính sách tài chính, thuế, u đãi đầu t , cải cách thủ tục hành chính r… ờm rà đang gây nhiều trở ngại cho các nhà đầu t Mỹ sang Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc, nhằm tạo một môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, tạo thế mạnh trong thu hút đầu t các doanh nghiệp Mỹ vào Việt Nam thông qua hệ thống chính sách hợp lý, thông thoáng.

Đồng thời tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc theo phơng châm gắn với vùng công nghiệp dệt may với các trung tâm tiêu thụ và xuất khẩu. Cụ thể là:

+ Gắn vùng công nghiệp dệt may với các ngành công nghiệp khác nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành.

+ Gắn các công trình kéo sợi và dệt vải tổng hợp với khu vực quy hoạch của Nhà nớc về dầu khí, các công trình chế biến, kéo sợi dệt tơ tằm với các vùng nguyên liệu dâu tằm.

+ Gắn công nghiệp dệt may (là vùng công nghiệp sử dụng nhiều lao động) vào các vùng trung tâm dân c để vừa tận dụng lao động tại chỗ vừa tận dụng điều kiện hạ tầng giao thông, dịch vụ, văn hoá, thông tin, vận chuyển…

+ Gắn công nghiệp dệt may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu sợi, dệt, nhuộm may dịchvụ giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu,… sản phẩm, nâng cao một bớc công nghiệp hoá và có điều kiện gọi vốn đầu t nớc ngoài.

Cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học ngành công nghiệp dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s dệt may trầm trọng đã xuất hiện và có thể kéo dài trong một vài năm tới. Đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền hiện đại, nhằm đào tạo một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam.

Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế thời trang và Marketing khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mốt và xúc tiến thị trờng, từng bớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam. Đồng thời, có chính sách hỗ trợ kịp thời đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao động do các kỹ s và công nhân lao động có tay nghề cao bị “hút” sang các công ty liên doanh đang ngày càng trầm trọng trong ngành dệt may.

4. Về nguyên liệu

Có quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu các loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt và các chính sách khuyến khích đầu t phát triển ngành nguyên liệu cho sự phát triển ổn định của ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành và sản xuất sợi hoá học. Kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung cấp thuốc nhuôm và sản xuất sợi hoá chất khác cho ngành dệt.

Khuyến khíchđầu t cho sản xuất phụ liệu cũng nh sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang Mỹ, giảm bớt sự phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên liệu phụ liệu nhập ngoại. Đồng thời xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc (chính sách thuế, hàm lợng nội địa của sản phẩm xuất khẩu).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ”. (Trang 40 - 45)