Thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ”. (Trang 33 - 40)

I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

2.2Thị trờng xuất khẩu

1. Quá trình phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam

2.2Thị trờng xuất khẩu

Trong giai đoạn gần đây, những hoạt động nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm dệt may Việt Nam đã đợc thực hiện khá tốt cả từ phơng diện tiến hành các cuộc đàm phán ở cấp độ quốc gia và tiếp cận thị tr- ờng xuất khẩu đã không ngừng đợc mở rộng, nhất là đối với khu vực thị trờng xuất khẩu không hạn ngạch. Theo số liệu thống kê của Bộ thơng mại, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã giảm dần trong giai đoạn 1993 -1994.

2.2.1 Thị trờng xuất khẩu hạn ngạch

Hiện nay, phần lớn hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang các thị trờng có hạn ngạch nh EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada, . Trong đó EU là thị tr… ờng trọng điểm. Với 360 triệu dân mức tiêu thụ vải cao hàng đầu thế giới (17 kg/ngời/năm), đây là một thị trờng tốt để Việt Nam đầu t khai thác. Tuy vậy, đòi hỏi lớn không thể đáp ứng ngay là yêu cầu về chất lợng, mẫu mã sản phẩm dệt may của ngời dân EU rất cao. Trong tổng số 63 tỷ USD quần áo nhập khẩu vào EU hàng năm chỉ có khoảng 90% quần áo tiêu dùng bình th- ờng, số còn lại là khoảng 87% sử dụng theo mốt. Vì vậy, giá trị hàm lợng chất xám trong sản phẩm cao hơn rất nhiều so với giá trị vật liệu cấu thành nên nó. Điều này giải thích tại sao giá trị xuất khẩu giữa hai loại sản phẩm t- ơng đồng của Việt Nam và Thái Lan lại có sự chênh lệch khá cao. Đây là một thiệt thòi không nhỏ do ngành tạo mốt Việt Nam còn non trẻ. Trong thời gian tới, nhờ một số thay đổi trong Hiệp định buôn bán hàng dệt may EU-Việt

Nam giai đoạn 1998 -2000 ký ngày 17-11-1997, ngành may mặc của nớc ta có nhiều cơ hội để mở rộng thị trờng tiêu thụ sang EU. Theo Hiệp định này, từ 1998, Việt Nam đợc phép tự do chuyển đổi quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi hơn (17% so với trớc kia là 12%). Hơn nữa, Việt Nam còn đợc hởng quy chế tối huệ quốc và quy chế u đãi phổ cập của EU. Nh vậy, một số mặt hàng của Việt Nam sẽ đợc hởng thuế quan nhập khẩu là 0%, làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu nớc ta nói chung, trong đó có hàng dệt may.

2.2.2 Thị trờng không hạn ngạch

Bên cạnh thị trờng xuất khẩu có hạn ngạch,Việt Nam đã thâm nhập vào một số thị trờng không hạn ngạch nh Nhật Bản, Mỹ, Singapore, và Đông âu để tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu, trong đó thị tr… ờng lớn nhất là Nhật Bản, không chỉ có lợng dân c đông đúc là 125 triệu ngời mà Nhật Bản còn là nớc có mức tiêu thụ sản phẩm may mặc rất cao (27kg/ngời/năm). Năm 1997 Việt Nam đứng hàng thứ 7 xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản với các mặt hàngchủ yếu là áo gió nam, quần áo lao động, và một số loại áo sơ mi, quần âu đơn giản. Trong năm 1998 do chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, sức mua của thị trờng Nhật Bản giảm mạnh khiến cho kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản giảm và đang khôi phục trong hai năm nay.

Mỹ là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may không hạn ngạch có tiềm năng lớn thứ hai của Việt Nam. Chỉ bằng 2/3 dân số EU nhng mức tiêu thụ vải của ngời Mỹ lại gấp 1,5 lần EU. Đây là thị trờng không chỉ hấp dẫn đối với ngành dệt may Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp dệt may trên thế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng với Mỹ. Hiện nay, Mỹ cha cho Việt Nam hởng quy chế tối huệ quốc và chế độ u đãi phổ cập nên hàng xuất khẩu của ta sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam vốn đã yếu lại càng yếu hơn. Thực tế trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ bé, chỉ chiếm 0,06 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Trong những

năm tới Mỹ vẫn đợc coi là thị trờng tiềm năng lớn của Việt Nam đặc biệt là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết và Mỹ đã tiến hành bình thờng hoá thơng mại với Việt Nam.

II. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Thị trờng Mỹ đợc đánh giá là thị trờng hàng dệt may có tiềm năng của Việt Nam. Nh đã phân tích về đặc điểm thị trờng hàng dệt may của Mỹ ở trên, Mỹ là một thị trờng tiêu thụ hàng dệt may hết sức khổng lồ (hàng năm Mỹ phải nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD). Đây thực sự là điều hấp dẫn các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm của mình sang Mỹ.

Sau khi Mỹ quyết định huỷ bỏ cấm vân với Việt Nam (03/2/1994), tiếp đó Bộ Thơng mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, Cuba, Việt Nam) lên nhóm Y ít hạn chế về thơng mại hơn (gồm Liên Xô cũ, các nớc thuộc khôi Vacsava cũ, Anbani, Mông Cổ, Lào, Campuchia và Việt Nam). Bộ Vận tải và Bộ Thơng mại Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng sang Việt Nam, cho phép tàu mang cờ của Việt Nam đợc vào cảng của Mỹ (nhng còn phải hạn chế xin phép trớc 3 ngày). Ngay từ khi cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN), quy chế thuế quan u đãi phổ cập mà các nớc phát triển cam kết dành cho các nớc đang phát triển (GSP), các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ. Quyết định huỷ bỏ cấm vận này chính là tiền đề, là cơ sở cho sự khai thông quan hệ thơng mại Việt - Mỹ. Hàng dệt may Việt Nam với u thế giá rẻ, chất lợng đợc đánh giá là cao và thời hạn giao hàng đợc xếp vào loại tốt nhất Châu á đã từng bớc thâm nhập vào thị trờng Mỹ đầy rẫy những khó khăn này.

Hàng dệt may Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ là cả một sự nỗ lực to lớn của không những bản thân các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà còn có sự giúp đỡ, hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ, Ban, Ngành và các thành phần kinh tế có liên quan. Tuy còn rất nhiều trở ngại trên con đờng thâm nhập vào thị trờng Mỹ, nhng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của

Việt Nam vào Mỹ liên tục tăng qua các năm với một tốc độ tăng trởng khá cao.

Từ năm 1994, hàng dệt may Việt Nam mới bắt đầu đặt đợc bớc chân nhỏ bé của mình vào thị trờng khổng lồ này.

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam Năm 1994 2,56 0,46 1995 16,87 +4,31 +558,98 2,25 1996 23,60 +6,73 +38,89 2,15 1997 25,928 +2,328 +9,86 1,99 1998 26,40 +0,427 +1,82 1,82 1999 30,00 +3,6 +13,65 1,78 2000 49,87 +19,57 +65,23 2,62 2001 49,34 -0,53 -1,06 2,46 2002 80,00 2003

Năm 1994, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị tr- ờng này rất nhỏ bé: 2,56 triệu USD chỉ chiếm một phần không đáng kể trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ năm đó (khoảng 0,05%) và cũng không đóng vai trò gì đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm đó (khoảng 0,46%). Nhng đây cũng thực sự là một kết quả đáng khích lệ. Vì Việt Nam mới bắt đầu quan hệ thơng mại với Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cha có hiểu biết gì nhiều về thị trờng này cả về

hệ thống pháp luật, các chính sách quy định của Chính phủ Mỹ , cũng nh… đặc điểm của thị trờng này.

Nhng chỉ một năm sau, năm 1995 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ đã có tốc độ tăng trởng rất cao 558,98% gấp 6,6 lần, đạt giá trị 16,87 triệu USD tăng 14,31 triệu USD ( xét về trị số tuyệt đối). kim ngạch xuất khẩu nh vậy cha phải thực sự là lớn, nhng tốc độ tăng trởng thì quả là không nhỏ. Lúc này tỷ trọng hàng dệt may của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ vẫn cha đáng kể, nhng trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam thì thị trờng Mỹ đã chiếm 2,25%. Sở dĩ có mức tăng trởng kỷ lục nh vậy là do Việt Nam đã đi từ con số 0 đi lên. Hơn nữa quan hệ thơng mại Việt - Mỹ ngày càng tiến triển tốt đẹp. Ngày 11/7/1995 Tổng thống Mỹ Bill Clintơn đã tuyên bố công nhận ngoại giao và bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Trong năm 1995, Ngoại trởng Mỹ W.Chirtopher, cựu Tổng thống Mỹ G.Bush đã thăm chính thức Việt Nam, và Chủ tịch Lê Đức Anh cũng có chuyến sang thăm Mỹ và tiếp xúc với nhiều quan chức cao cấp trong Hội nghị về bình thờng hoá quan hệ - bớc tiếp theo trong quan hệ Việt -Mỹ do hội đồng Mỹ tổ chức, mở ra một trang mới trong quan hệ hai nớc.

Năm 1996, kim ngạch đạt 23,60 triệu USD với tốc độ tăng trởng là 38,89%. Sang năm 1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, nhiều thị trờng nhập khẩu hàng dệt may hạn ngạch cũng nh phi hạn ngạch của Việt Nam bị giảm sút, thị trờng Mỹ xem ra vẫn là thị trờng khá ổn định, tuy tốc độ tăng trởng cũng có giảm sút hơn so với các năm trớc. Năm 1997 tốc độ tăng trởng là 9,86% với kim ngạch xuất khẩu đạt 25,928 triệu USD, năm 1998 tốc độ tăng trởng là 1,82%, kim ngạch xuất khẩu đạt 26,40 triệu USD. Kết quả giảm sút này là do: ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ kéo dài suốt từ năm 1997 đã làm cho giá cả của hàng dệt may Việt Nam vốn đã cao do chênh lệch thuế suất, nay lại càng cao hơn do đồng tiền của các nớc chịu khủng hoảng mất giá. Nên các sản phẩm của họ trở lên rẻ hơn một cách tơng đối so với hàng của Việt Nam, hàng dệt may của Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh không tơng sức trên thị trờng này.

Năm 1999, tình hình đã đợc cải thiện sớm sủa hơn. kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng lên đáng kể. kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ năm 1999: 30,00 triệu USD, đạt tốc độ tăng trởng 13,65%.Theo dự đoán năm 1999 giữa Việt Nam và Mỹ sẽ đi đến ký một Hiệp định Thơng mại song phơng để Việt Nam có thể đợc hởng quy chế đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ sẽ đ- ợc thông thoáng hơn. Thực tế là trong năm 1999 mặc dù đã trải qua 8 vòng đàm phán, nhng vẫn cha đi đến một thoả thuận thống nhất của hai nớc trong một số vấn đề (phải sang đến năm 2000 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ mới đợc ký kết). Sang đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ là 49,87 triệu USD (tăng khoảng 65,23%). Tuy nhiên, năm 2001 kim ngạch xuất khẩu lại giảm: 49,34 triệu USD (tăng khoảng -1,06%), lý do của sự giảm sút này là do nền kinh tế thế giới suy thoái, nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may thế giới giảm sút nên nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ cũng bị giảm sút đáng kể.

Khó khăn lớn nhất cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam khi xuất sang Mỹ là chịu thuế suất quá cao do Việt Nam cha đợc hởng MFN. Mức thuế suất quá cao này chính là rào cản trực tiếp ngăn không cho hàng dệt may của Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ. Các sản phẩm may mặc của Việt Nam luôn đợc đánh giá là có chất lợng khá cao nhng vẫn không thể cạnh tranh nổi với các sản phẩm dệt may đợc nhập khẩu từ các nớc khác - những nớc đợc hởng các u đãi. Các sản phẩm dệt may của họ có giá rẻ hơn hẳn các sản phẩm của Việt Nam. Hãy thử xem ví dụ sau:

Bảng: So sánh mức giá có MFN và không có MFN.

áo sơ mi MFN Không MFN

Giá trớc thuế 12USD 12USD

Thuế 20,7% 45%

Cùng là một chiếc áo sơ mi nếu đợc hởng MFN thì mức thuế suất đánh vào là 20,7%, còn nếu không đợc hởng MFN thì mức thuế suất là 45% chênh lệch nhau đến 24,3%. Giả sử giá của một chiếc áo sơ mi cha tinh thuế là 12USD. Thì giá bán của chiếc áo đó sau khi tính thuế lần lợt là: 14,484USD và 17,4 USD hơn nhau 2,916 USD (xét về số tuyệt đối) và hơn nhau 20,13% (xét về số tơng đối). Đây là ví dụ về một mặt hàng có mức chênh lệch về thuế suất cha phải là lớn lắm. Còn rất nhiều mặt hàng mức chênh lệch thuế suất rất lớn.

Do vậy, Việt Nam mới chỉ xuất sang Mỹ một số các mặt hàng chính có mức chênh lệch về thuế suất không lớn lắm (có thể cạnh tranh đợc), thuộc các loại (category) sau đây (thứ tự theo kim ngạch từ cao đến thấp đối với những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 triệu USD).

Việt Nam xuất khẩu một số mặt hàng dệt thoi nh: găng tay, sơ mi trẻ em (chiếm khoảng 85% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt… Nam sang thị trờng Mỹ) và mặt hàng dệt kim nh: sơ mi trẻ em; sơ mi nam, nữ; găng tay dệt kim, Hàng may mặc dệt thoi th… ờng chiếm phần lớn trong giá trị xuất khẩu nhng tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu hàng may mặc dệt kim lại cao hơn. thị trờng Mỹ có nhu cầu rất lớn về hàng dệt kim, nhng sở dĩ Việt Nam cha xuất khẩu sang Mỹ đợc nhiều sản phẩm dệt kim trong những năm qua do mức chênh lệch thuế nh đã nói ở trên là rất cao. Mặt khác, do có sự khác biệt trong tiêu chuẩn về sợi dệt và quy trình ráp sản phẩm nh, ngời tiêu dùng Mỹ thờng a thích các sản phẩm áo pull liền tay (không ráp tay) nên yêu cầu khổ vải để sản xuất phải là khổ rộng (2,2 mét).

Trong 4 tháng đầu năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ đã tăng rất nhiều, đạt gần 80 triệu USD. Lý do chính là, Hiệp định thơng mạiđã đi vào hiệu lực, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đợc hởng mức thuế suất u đãi. Mặt khác, hàng dệt may Việt Nam cũng cha phải chịu hạn ngạch trong thời gian này.

Tuy nhiên, hiện nay rất ít các doanh nghiệp Việt Nam có đủ khả năng xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Mỹ. Vì theo tập quán Thơng mại của Mỹ, Mỹ thờng giao dịch theo giá FOD trong khi Việt Nam chủ yếu lại gia công xuất khẩu. Chính phủ luôn có các chính sách hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp tìm cách xuất khẩu đợc sản phẩm của mình sang Mỹ. Nhng do có quá nhiều khó khăn (điều này sẽ đợc phân tích kỹ ở phần hạn chế và thách thức trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ) nên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cha thể đẩy mạnh đợc hoạtđộng xuất khẩu trực tiếp.

Sơ đồ : Kênh phân phối hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ. 2

3

1

Hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Mỹ qua kênh 1 và 2 là rất ít mà chủ yếu là qua kênh 3, nớc thứ 3 nh Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông. Ví dụ nh: quần áo jean của Công ty may Thăng Long, quần áo dệt kim của Công ty dệt Thành Công, các loại găng tay của Công ty dệt Chiến Thắng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ”. (Trang 33 - 40)