Uy tín của thơng hiệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ”. (Trang 47 - 49)

II. Các giải pháp thuộc doanh nghiệp

1.4Uy tín của thơng hiệu

1. Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4Uy tín của thơng hiệu

Thơng hiệu ngày nay đã trở cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng. Cùng một mức chất l- ợng nhng sản phẩm có thơng hiệu uy tín, đợc nhiều ngời biến đến có thể bán đợc giá cao hơn hàng chục lần. Xu thế hội nhập ATC/WTO còn yêu cao hơn cho thơng hiệu doanh nghiệp. Đặc biệt đối với thị trờng Mỹ các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một thơng hiệu mạnh và phấn đấu đạt đợc nhiều các chỉ tiêu nh: xử lý và quản lý mối trờng theo tiêu chuẩn ISO-14000 và có trách nhiệm đối với xã hội, với ngời lao động theo tiêu chuẩn SA-8000.

2.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng

Ngay từ bây giờ mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu thật kỹ thị trờng và đánh giá nghiêm túc thực lực của doanh nghiệp, nhất là năng lực quản lý, tổ chức điều hành xuất khẩu, khả năng tiếp thị, tài chính và sức cạnh tranh của

sản phẩm. Khai thác mọi thông tin có liên quan đến thị trờng Mỹ từ các nguồn nh tổ chức xúc tiến thơng mại, tham tán thơng mại, mạng Internet, Việt kiều đang sinh sống và làm ăn tại Mỹ, các thơng gia, nhà doanh nghiệp Mỹ đến Việt Nam Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều… Hội thảo về Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ. ở đó, nhiều chuyên gia kinh tế cả những luật s Mỹ nói chuyện về cách thức tiếp cận thị trờng này, về đặc tính của ngời Mỹ cần chú ý trong đàm phán, thơng lợngvà đặc biệt là những bớc đi cụ thể khi thâm nhập thị trờng này nh: thủ tục nhập khẩu, cách lập hoá đơn, giới thiệu các kênh phân phối, lập kế hoạch tiếp thị, giao tiếp và đàm phán Các doanh nghiệp Việt Nam nên theo dõi, tranh thủ cơ hội để cử ng… ời của mình tham dự các cuộc hội thảo đó.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhân viên của mình chuyên trách về thị trờng Mỹ. Mỗi năm phải đến Mỹ chừng 2 –3 lần, phải có hiểu biết về thị trờng Mỹ, biết các đối tác Mỹ nghĩ gì, và nhất là phải bỏ thời gian để tìm hiểu những lĩnh vực mà công ty mình quan tâm đến. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên lu ý đến các tập đoàn bán lẻ, nên biết cách xử lý các thông tin thơng mại nh phải biết mình sẽ cạnh tranh với ai, sản phẩm nh thế nào, giá cả ra sao, sản phẩm có đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr- ờng hay không, các sản phẩm nào có thể tiếp thị và phát triển đợc trên thị tr- ờng, các sản phẩm nào cần phải hạn chế hay loại bỏ Ba yếu tố mà các… doanh nghiệp Việt Nam nên nắm kỹ khi bớc vào thị trờng Mỹ là phải trả lời đợc các câu hỏi nh: doanh nghiệp của mình có thể sản xuất đợc những mặt hàng có chất lợng cao với giá cả cạnh tranh hay không? Có đáp ứng đợc các yêu cầu của các công ty đối tác hay không? Có giao hàng đúng thời hạn hay không?

Tại Mỹ có rất nhiều nguồn thông tin rấtcó ích cho doanh nghiệp Việt Nam. Đó là các nguồn niên giám, các hiệphội ngành nghề, những cơ quan chuyên cung cấp thông tin mà doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm. Cần phải lập một kế hoạch làm ăn và tiếp thị tại thị trờng Mỹ và nên sử dụng ngời ở Mỹ có chuyên môn duyệt lại các kế hoạch này trớc khi đa vào Mỹ để đảm bảo phù hợp.

Việc tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trờng cần thu xếp chu đáo vì chi phí khá tốn kém. Tôt nhất là nên kết hợp đi thăm các hội chợ ngành hàng ở Mỹ. Hàng năm ở Mỹ có tới hàng ngàn buổi hội chợ triển lãm với đủ các mặt hàng của các bang trên nớc Mỹ. Có thể tổ chức các đoàn tham gia hội chợ triển lãm, hoặc tham gia vào các hội chợ lớn nh Chicago, Atlanta hay các hội chợ địa ph… ơng ở cáctiểu bang. Đồng thời các doanh nghiệp có thể mang Catalogue, hàng mẫu sang quảng cáo, tiếp thị vì thờng các công ty trng bày chính là các công ty nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ”. (Trang 47 - 49)