Rủi ro trong khâu thanh toán luôn có khả năng xảy ra bất cứ khi nào mà nhiều khi không thể lờng trớc đợc. Do vậy, Công ty phải hết sức cân nhắc đặc biệt là phơng thức L/C:
Khi nhận đợc thông báo về việc mở L/C của ngời mua, Công ty cần kiểm tra kỹ các điều khoản của L/C để có thể kịp thời sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định trong L/C. Nếu không phát hiện đợc sự phù hợp giữa L/C với hợp đồng mà Công ty cứ tiến hành giao hàng theo hợp đồng thì sẽ không đòi đợc tiền, ng- ợc lại nếu giao hàng theo yêu cầu của L/C thì vi phạm hợp đồng.
Ngân hàng mở th tín dụng là ngân hàng có địa vị và uy tín trên thị trờng quốc tế, là ngân hàng có tín nhiệm với ta. Trong trờng hợp cha tin cậy lắm vào ngân hàng mở th tín dụng thì ta yêu cầu ngân hàng mở th tín dụng phải có một ngân hàng xác nhận. Ngân hàng này thờng do Công ty chỉ định, thờng Công ty dành sự xác nhận đó cho Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank)
Trong việc sử dụng th tín dụng xác nhận, Công ty cần quy định rõ những phí tổn do phải đặt tiền trớc (cash cover) cho ngân hà7ng xác nhận và trả thủ tục phí xác nhận do ai chịu, thông thờng và hợp lý những phí tổn này thuộc về ngân hàng mở th tín dụng phải chịu (tức là ngời mua), phải kiên quyết khớc từ việc quy định những phí tổn này do Công ty chịu.
+ Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing)
Mỗi L/C đều có số hiệu riêng dùng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến L/C và để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán.
Địa điểm mở L/C: có ý nghĩa trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp (nếu có)
Ngày mở L/C: là căn cứ để Công ty kiểm tra xem nhà nhập khẩu có mở L/C đúng hạn hay không
+ Tên ngân hàng mở L/C (opening bank, issuing bank)
Công ty sẽ phải kiểm tra xem L/C có đợc mở đúng tại ngân hàng nh đã thoả thuận trong hợp đồng mua bán ngoại thơng hay không
+ Tên và địa chỉ ngân hàng thông báo (advising bank), ngân hàng trả tiền (negotiating bank or paying bank), ngân hàng xác nhận (confirming bank)
+ Tên và địa chỉ của ngời thụ hởng + Tên và địa chỉ ngời mở L/C + Số tiền của L/C (amount)
Số tiền của L/C vừa ghi bằng số vừa ghi bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Tên của đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng,phải kiểm tra kỹ xem có phù hợp với hợp đồng không.
+ Loại L/C : Đối với Công ty, là ngời xuất khẩu, loại L/C tốt nhất, có lợi nhất, đảm bảo quyền lợi của Công ty nhất là L/C không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse L/C) vì loại L/C này đảm bảo chắc chắn thu đợc tiền, ổn định và không phải truy hoàn lại tiền.
Nếu lô hàng có giá trị lớn, ngân hàng phát hành không phải là ngân hàng có uy tín thì Công ty nên lựa chọn L/C có xác nhận
+ Ngày và địa điểm hết hiệu lực của L/C
Khi kiểm tra phải lu ý: ngày hết hiệulực của L/C phải sau ngày mở L/C (date of issue) và sau ngày giao hàng một khoảng thời gian hợp lý, thờng đợc tính bằng khoảng thời gian giao hàng cộng với thời gian lập và kiểm tra chứng từ của Công ty, cộng với thời gian lu giữ và chuyển chứng từ từ ngân hàng của Công ty (Vietcombank hoặc Eximbank) qua ngân hàng mở L/C.
Trong hợp đồng quy định thời gian giao hàng bằng cách nào thì L/C phải quy định bằng cách ấy. Căn cứ vào hợp đồng, Công ty kiểm tra xem ngời nhập khẩu có mở L/C theo đúng nh vậy không.
+ Cách giao hàng
Công ty kiểm tra kỹ, và xem xét cách giao hàng có thể đáp ứng đợc không: giao hàng 1 lần, giao hàng trong nhiều lần...
+ Cách vận tải
+ Phần mô tả hàng hoá: Công ty phải kiểm tra tên hàng, quy cách, số lợng hoặc trọng lợng hàng, giá cả hàng hoá phù hợp với hợp đồng ngoại thơng đã thoả thuận không? Qua đó xem xét lại mình có khả năng thực hiện không.
+ Các chứng từ thanh toán (documents for payment)
Khi nhận L/C, Công ty phải kiểm tra kỹ quy địnhvề bộ chứng từ trên các khía cạnh:
• Số loại chứng từ phải xuất trình
• Nội dung cơ bản đợc yêu cầu đối với từng loại
• Số lợng chứng từ phải làm đối với từng loại (thông thờnglập 3 bản)
• Thời hạn muộn nhất phải xuất trình các chứng từ
• Quy định cách thức trả tiền
Trong hợp đồng quy định cách nào thì L/C phải quy định bằng cách đó