Mở rộng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCT Thanh Xuân – Hà Nộ (Trang 50 - 51)

- Phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức Đảng với các tổ chức Công Đoàn,

3.2.3. Mở rộng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh

Phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều mới đợc thành lập nên việc mở rộng tín dụng cho khu vực này, hầu hết các ngân hàng đều lo ngại. Nh đã phân tích, đó là vì tình hình tài chính của họ cha ổn định, khả năng chiếm lĩnh thị trờng cha cao, cha tuân thủ nghiêm túc chế độ kế toán tài chính và thông tin báo cáo, còn có tình trạng làm ăn chụp giật, lừa đảo… tuy nhiên đó không phải là chung cho tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hơn nữa, trong tình hình khu vực quốc doanh còn gặp khó khăn do điều kiện kinh tế không thuận lợi thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, do quy mô nhỏ nên khả năng thích ứng, điều chỉnh tốt. Họ đang rất cần đợc bảo lãnh để dành đợc những hợp đồng lớn, cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vốn trung, dài hạn để xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc, thiết bị.

Trong những năm qua, do ảnh hởng của quản lý không tốt đối với khu vực ngoài quốc doanh, NHCT Thanh Xuân đã quá thận trọng khi phát hành bảo lãnh cho họ, cha tạo đợc nhiều linh hoạt trong cho vay, bảo lãnh. Kết quả là có rất ít doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể thoả mãn tất cả các điều kiện vay vốn. Trong tình trạng kinh doanh gặp nhiều rủi ro nh hiện nay thì đó sà một giải pháp tạm thời chứ không thể là một giải pháp lâu dài. Trong thời gian tới, điều mà ngân hàng quan tâm nhất không nên chỉ là an toàn vốn, điều mà ngân hàng thực hiện rất tốt, mà phải làm thế nào đẻ nâng cao mức d nợ, đặc biệt là tín dụng trung, dài hạn. Một trong những hớng giải quyết là mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Trong năm qua, NHCT Thanh Xuân cũng đã mở rộng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh, thể hiện bởi các con số tỷ trọng d nợ khu vực ngoài quốc doanh trong tổng d nợ tăng dần và mức tăng trởng cao. Tuy nhiên, nhu cầu vốn của khu vực này vẫn còn rất lớn nên khả năng mở rộng tín dụng là cao. Hơn nữa, trong xem xét với mức lãi suất áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh

nghiệp thành viên giao động trong khoảng 0,67%/tháng thì mức lãi suất áp dụng cho khu vực ngoài quốc doanh là khoảng trên 0,80%/tháng. Do đó, ngân hàng có thể mở rộng tín dụng cho khu vực này vì lợi nhuận cao hơn mặc dù rủi ro cũng cao hơn.

Để mở rộng tín dụng cho khu vực này, hơn nữa trong việc đảm bảo mục tiêu an toàn vốn, một số giải pháp sau đợc đề nghị:

- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có đợc bảo lãnh với giá trị lớn mà mức ký quỹ thấp, do đó góp phần giúp đỡ các doanh nghiệp đó có đợc các dự án lớn, đầu t sâu, phát triển lâu dài.

- Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính dự án của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Việc thẩm định cụ thể về năng lực khách hàng, năng lực pháp lý, năng lực tài chính, khả năng thanh toán, mức lợi nhuận… khi đợc nâng lên thì giúp ngân hàng có lòng tin vào doanh nghiệp hơn, thẩm định dự án càng kỹ sẽ có khả năng có đợc dự án tốt để cho vay.

- Nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đảm bảo vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích, có đủ chứng từ hơp lệ. Việc sử dụng vốn đúng mục đích là rất quan trọng vì nếu thực hiện theo đúng dự án đã thẩm định thì khả năng thu hồi vốn rất cao, rủi ro khi đó chủ yếu do khách quan, ngẫu nhiên mang lại. Thực tế thì các ngân hàng hiện tại rất lo lắng về việc sử dụng vốn đúng mục đích hay không của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Đòi hỏi bên vay phải đáp ứng một số điều kiện ràng buộc cụ thể, ví dụ nh mức vốn tối thiểu chủ đầu t phải tham gia, tuy nhiên nên linh hoạt đối với từng dự án.

- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, tổ chức đào tạo chuyên sâu hơn về thẩm định tài chính, quản lý rủi ro, thực hiện công tác kiểm tra sau cho vay. - áp dụng một số hình thức vay đảm bảo an toàn hơn cho ngân hàng nh cho thuê tài chính …

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCT Thanh Xuân – Hà Nộ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w