- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Tiến hành kiểm tra kiểm soát mọ
2.2.3. Thực trạng cho vay
Trong chiến lợc hoạt động của các ngân hàng thơng mại hiện nay thì khu vực kinh tế quốc doanh đợc u tiên nhất. Đối với NHCT Thanh Xuân cũng vậy. Chiến lợc đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
Thứ nhất, các doanh nghiệp Nhà nớc đều có thâm niên hoạt động, có uy tín
trong kinh doanh và trong quan hệ tín dụng. Phơng án vay vốn của họ dựa trên cơ sở thực tế chính xác, đáng tin cậy.
Thứ hai, mặc dù các doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu vay vốn dới hình thức tín chấp vì tài sản đảm bảo của họ thờng không lớn và không đủ dàn trải cho các hợp đồng vay nhng do Chính phủ và NHNN đã nới lỏng những điều kiện vay vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc, nghĩa là trong truờng hợp rủi ro tín dụng xảy ra thì đã có Nhà nớc đứng sau nên các ngân hàng đều không quá lo lắng khi đầu t vào thành phần kinh tế này.
Thứ ba, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có rủi ro trong cho vay là rất lớn khiến cho các ngân hàng rất ngần ngại khi đầu t vào họ. Mặc dù họ có nhiều u thế bao gồm từ khả năng thích ứng với thị trờng do quy mô nhỏ cho đến khả năng quay vòng vốn nhanh… nhng do sự phân biệt đối xử trong kinh doanh, công nghệ không phát triển và nhỏ bé, hạn chế về quản lý tài chính, khả năng đầu t lâu dài thấp, tài sản thế chấp ít… nên rủi ro rất cao. Mặt khác, khả năng không trả đợc nợ khi có rủi ro là rất cao vì các văn bản quy định về quyền và nghĩa vụ trả nợ cha đầy đủ, tính quyết tâm trong trả nợ thờng là thấp, vì mục tiêu an toàn, các NHTM ít đầu t vào thành phần này.
Trên địa bàn hoạt động của NHCT Thanh Xuân, các doanh nghiệp Nhà nớc đều đợc thành lập từ lâu, sản phẩm có uy tín và có sức cạnh tranh trên thị trờng. Nhu cầu tài trợ vốn lu động và vốn dài hạn, trao đổi máy móc, thiết bị và nâng cao đội ngũ cán bộ kỹ thuật là rất cao. Trớc tình hình đó, cộng với khả năng điều chỉnh phơng hớng hoạt động, thích nghi trong điều khiện mới và ổn định sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc, NHCT Thanh Xuân đã liên tục mở rộng tín dụng đối với khu vực này. Trong những năm qua, tuy là ngân hàng đợc thành lập muộn nhng do có chiến lợc khách hàng đúng đắn nên có nhiều doanh nghiệp Nhà nớc lớn đã chuyển tài khoản giao dịch chính của họ về ngân hàng nh Tổng công ty Lơng thực Miền bắc, Công ty xây dựng
và phát triển hạ tầng(LICOGI). Chiến lợc sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân đợc thể hiện cụ thể qua bảng bên(bảng 2.4).
Về công tác cho vay, khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng rất cao và hoàn toàn chiếm u thế. Tuy nhiên, mức độ tăng trởng của khu vực này là không ổn định, đặc biệt trong năm 2003 cho thấy mức giảm –17.91% của doanh số cho vay so với năm 2002. Mức giảm này là do cho vay ngắn hạn khu vực quốc doanh giảm với nguyên nhân bắt nguồn từ cho vay ngắn hạn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu đột xuất của các doanh nghiệp. Mặt khác, đó còn do ngân hàng có ít khách hàng truyền thống, vì mới thành lập nên các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với ngân hàng rất thất thờng. Doanh số cho vay khu vực ngoài quốc doanh có tỷ trọng tăng dần và tốc độ tăng trởng rất cao, nguyên nhân sẽ đợc chỉ ra trong phân tích dới đây.
Doanh số thu nợ cũng biến động tơng tự doanh số cho vay. Khoảng cách tỷ trọng giữa 2 khu vực ngày càng hẹp dần.
Khi phân tích cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế thì quan trọng nhất vẫn là xem xét mức biến động và cơ cấu của d nợ. Qua số liệu 4 năm ta thấy tỷ trọng d nợ khu vực quốc doanh luôn chiếm u thế tuyệt đối mặc dù tỷ trọng d nợ của khu vực ngoài quốc doanh có tăng lên trong các năm. Tuy nhiên, mức tăng d nợ khu vực quốc doanh ngày càng giảm dần( 42.77% năm 2002 so với 2001, 16.88% năm 2003 so với 2002 và 10.19% năm 2004 so với 2003), trong khi đó, d nợ khu vực ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng thể hiện qua các con số 60.94% năm 2002 so với 2001, 103.66% năm 2003 so với 2002 và 50.90% năm 2004 so với 2003.
Mức tăng d nợ khu vực quốc doanh ngày càng giảm là do các doanh nghiệp này ứ đọng vốn, tình hình giá cả, điều kiện thị trờng ngày càng không thuận lợi. Khu vực ngoài quốc doanh tìm đến ngân hàng với những dự án khả thi hơn trớc và tài sản bảo đảm tốt cũng nh quyết tâm trả nợ cao hơn trớc nên mức d nợ ngày càng tăng trởng nh đã chỉ rõ.
Nhìn chung, NHCT Thanh Xuân cho vay khu vực ngoài quốc doanh theo đúng văn bản của NHNN cũng nh của NHCT Việt Nam hớng dẫn, qua đó góp
phần bảo đảm an toàn vốn cũng nh phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nớc.
Nh vậy, việc phân tích cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế đã chỉ rõ chiến lợc hoạt động của ngân hàng là tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh nhng cũng rất linh hoạt đối với khu vực ngoài quốc doanh; Cho thấy sự thiếu khách hàng truyền thống, cạnh tranh cao và điều kiện kinh tế không thuận lợi dẫn tới mức tăng trởng không cao trong những năm qua. Sự biến động của doanh số cho vay, thu nợ cũng chỉ ra mức độ phụ thuộc của ngân hàng vào hoạt động cho vay ngắn hạn đang chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu cho vay theo thời hạn của ngân hàng. Sự phân tích cũng chỉ ra những nỗ lực của ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng, hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra trong nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ hàng năm.
2.2.3.2. Cơ cấu cho vay theo thời hạn
Nội dung phân tích cơ cấu này đợc dựa trên bảng 2.4
Trớc hết ta xem xét công tác cho vay. Cũng nh hầu hết các ngân hàng khác, tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn khá cao, chiếm trên 70% của tổng doanh số với tốc độ tăng trởng là 45.44% năm 2002 so với 2001, giảm –33.90% năm 2003 so với 2002 và tăng 36.05% năm 2004 so với 2003. Tỷ trọng doanh số cho vay trung, dài hạn còn thấp nhng đang từng bớc tăng dần tỷ trọng. Mức tăng tr- ởng tỷ trọng của doanh số cho vay trung, dài hạn lần lợt là 16.79% năm 2002 so với 2001, 146.85% năm 2003 so với 2002 và 30.43% năm 2004 so với 2003. Tốc độ tăng trởng này cho thấy ngân hàng đã có những cố gắng rất lớn trong mở rộng tín dụng, tìm kiếm khách hàng có hiệu quả và khả năng tài trợ vốn lu động của ngân hàng cho các doanh nghiệp là rất hiệu quả, thể hiện nguồn vốn dồi dào.
Trong năm 2003, doanh số cho vay giảm –17.91% so với năm 2002. Đó là do doanh số cho vay ngắn hạn giảm –33.90% mặc dù doanh số cho vay trung dài hạn tăng đến 146.85%.
Về công tác thu nợ cũng có một diễn biến tơng tự và mức chênh lệch giữa cho vay và thu nợ hàng năm giảm dần. Điều đó phản ánh sự nỗ lực, năng lực tập thể của cán bộ công nhân viên ngân hàng trong công tác thu nợ, các khoản nợ quá hạn đều đợc thanh toán.
Xem xét cơ cấu d nợ chúng ta dễ dàng nhận thấy tỷ trọng d nợ trung, dài hạn chiếm tỷ trọng thấp với 22.88% trong năm 2001 và 27.10% năm 2002. Trong 2 năm tiếp theo tỷ trọng này đã có những bớc đột phá lớn với tỷ trọng lần lợt là 45.52% và 50.55%. Tỷ trọng này cho thấy ngân hàng đang ngày càng tạo đợc niềm tin trong khách hàng đến vay vốn và các dự án cũng có tính khả thi hơn, các doanh nghiệp kinh doanh có tính chất lâu dài đối với ngân hàng.
Là một ngân hàng thơng mại, mục tiêu hoạt động của NHCT Thanh Xuân chủ yếu là cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức kinh tế trong nền kinh tế . Từ khi mới thành lập, hoạt động trên địa bàn là các doanh nghiệp quốc doanh đã thành lập từ lâu và đã có quan hệ với các ngân hàng khác, luôn phải tìm mọi cách để mở rộng địa bàn hoạt động của mình trên toàn thành phố và cả các doanh nghiệp ngoài thành phố. Ngân hàng rất khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng và các khoản cho vay đối với các khách hàng này chủ yếu là ngắn hạn, một phần bởi vì các doanh nghiệp này cần vốn để tài trợ vốn lu động nhiều hơn là vốn để đầu t mở rộng sản xuất, máy móc thiết bị, mặt khác mục tiêu của ngân hàng là an toàn vốn mà cho vay trung dài hạn có rủi ro cao dẫn tới d nợ cho vay trung, dài hạn thấp. Khi mà điều kiện kinh tế trở nên khó khăn, nhu cầu tài trợ vốn lu động giảm xuống dẫn tới tốc độ tăng trởng giảm dần. Tuy nhiên, trong những năm gần đây đặc biệt là trong 2 năm 2003 và 2004 tốc độ tăng tr- ởng của d nợ trung, dài hạn tăng lên một cách đáng kể. Tỷ trọng d nợ trung, dài hạn đợc nâng lên thậm chí còn vợt cả d nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy trong những năm gần đây các doanh nghiệp đang có những thuận lợi trong kinh doanh và họ có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất, đồng thời họ cũng là những khách hàng tin cậy với những phơng án đầu t mang tính khả thi cao. Tuy nhiên có một vấn đề đặt ra cho hoạt động cho vay trung, dài hạn ở đây là huy động có kỳ hạn chiếm một tỷ trọng không phải là nhỏ trong tổng vốn huy động. Từ đó
yêu cầu ngân hàng trong hoạt động của mình phải gia tăng hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn vay trung, dài hạn để tránh chi phí huy động vốn cao.
Nh vậy, phân tích cơ cấu cho vay theo thời hạn cho thấy ngân hàng đã dần chuyển dịch đợc các tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn theo hớng tích cực. Hoạt động cho vay, thu nợ đợc đảm bảo đúng tiến độ.
2.2.3.3. Cơ cấu cho vay theo đơn vị tiền tệ
Việc phân tích cơ cấu cho vay theo đơn vị tiền tệ (nội tệ và ngoại tệ) trớc hết dựa vào bảng bên (bảng 2.5) và chủ yếu tập trung vào phân tích hoạt động cho vay bằng ngoại tệ vì phân tích cho vay bằng ngoại tệ cho thấy khả năng tài trợ các hoạt động xuất, nhập khẩu, mua sắm máy móc thiết bị đầu t sản xuất cho các doanh nghiệp và khả năng phòng chống rủi ro liên quan tới tỷ giá.
Hiện tại, việc cho vay bằng ngoại tệ tại NHCT Thanh Xuân đợc căn cứ trên một số văn bản sau:
- Căn cứ Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
- Căn cứ công văn số 258/CV-NHCT5 về hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng
- Đối tợng cho vay bằng ngoại tệ đợc thực hiện theo Quyết định số 418/2000/QĐ-NHNN7 ngày 21/09/2000 của Thống đốc NHNN.
Trớc hết, xem xét công tác cho vay cho thấy doanh số cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ qua các năm lần lợt là 10.28%, 5.07%, 4.52% và 2.69% từ năm 2001 đến 2004. Nh vậy tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ là giảm dần qua các năm đồng thời mức tăng trởng của doanh số là giảm dần.
Về công tác thu nợ, tỷ trọng thu nợ ngoại tệ lần lợt là 9.48%, 7.47%, 3.08% và 13.19%. Mức độ tăng trởng là 28.40% năm 2002 so với 2001, -64.36% năm 2003 so với 2002 và đặc biệt 673.53% năm 2004 so với 2003 mặc dù doanh số cho vay bằng ngoại tệ của năm 2004 so với 2003 giảm -19.93%. Điều đó có
nghĩa là phần cho vay bằng ngoại tệ ngắn hạn chiếm u thế hơn so với cho vay bằng ngoại tệ cho hoạt động trung, dài hạn.
Xem xét cơ cấu d nợ ta thấy tốc độ tăng trởng của d nợ ngoại tệ tăng đáng kể từ năm 2001 đến 2004 với 28.14% năm 2002 so với 2001, 7.23% năm 2003 so với 2002 và 26.26% năm 2004 so với 2003.
Sự tăng trởng cũng nh cấu trúc của sự tăng trởng xuất phát từ một số lý do. Đối với các doanh nghiệp bạn hàng của ngân hàng, dù là doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hay không thì cũng cần đến ngoại tệ. Bởi vì các doanh nghiệp liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu thì cần thiết phải có ngoại tệ để trả các hóa đơn nhập khẩu hàng hóa và các doanh nghiệp khác thì cần ngoại tệ để đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa.
Các doanh nghiệp khách hàng của ngân hàng trong những năm qua đều rất cần vốn để đầu t mua sắm máy móc, trang thiết bị, lắp ráp các dây chuyền sản xuất mới, có nguồn gốc từ nớc ngoài, do đó thúc đẩy ngân hàng một mặt phải đáp ứng đợc nhu cầu vốn của họ, mặt khác thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro tỷ giá và tỷ giá lãi suất cho vay bằng ngoại tệ. Thờng thì các khoản cho vay đều đợc chia thành các khoản trả nhỏ để các doanh nghiệp dễ dàng trong việc tìm kiếm nguồn ngoại tệ trả nợ khi đến hạn. Việc phòng chống rủi ro cũng đợc thực hiện bằng các hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn cho các thời điểm giải ngân và thu nợ. Việc phòng chống rủi ro cũng đợc thực hiện bằng cách áp dụng các điều kiện linh hoạt về điều chỉnh lãi suất đối với các hợp đồng. Mặt khác, cũng có nhiều khoản cho vay dự án, dù dới tổng vốn đầu t bằng ngoại tệ lại đợc tài trợ bằng cách bán thẳng ngoại tệ và thu nợ bằng nội tệ để tránh rủi ro. Việc cho vay và bán ngoại tệ, tài trợ thanh toán L/C nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao vì các doanh nghiệp khách hàng nh Công ty thơng mại và sản xuất thiết bị, Công ty may Phơng đông, Công ty xây lắp 7… đều có các hoạt động xuất, nhập khẩu thờng xuyên. Công tác thẩm định các khoản vay ngoại tệ ngắn hạn, trung dài hạn đều đợc thực hiện nhanh chóng, đảm bảo đúng thủ tục, chất lợng và cha phát sinh khoản cho vay bị quá hạn nào.