hàng hoá đã bị xâm phạm
Doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi tình hình về những bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu sản phẩm để khi có vi phạm xảy ra thì phải xử lý kịp thời. Phải tiến hành các biện pháp giành lại quyền sở hữu của mình càng sớm càng tốt. Các doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp sau để giành lại đợc quyền sở hữu hợp pháp của mình.
Biện pháp đầu tiên là doanh nghiệp có thể tiến hành khởi kiện trớc Toà án nớc ngoài hoặc nộp đơn cho cơ quan có thẩm quyền yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu của mình
Trong trờng hợp phát hiện có hành vi vi phạm bản quyền sản phẩm thì doanh nghiệp có thể khởi kiện tại toà án về hành vi vi phạm, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền buộc ngời có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi đó hoặc đòi ngời có hành vi vi phạm bồi thờng thiệt hại một cách thoả đáng. Khi thực sự cần thiết,
chủ sở hữu hợp pháp hàng hóa đó có thể nộp đơn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp tạm thời hoặc các biện pháp khẩn cấp tại biên giới để ngăn chặn các hành vi vi phạm xảy ra. Chú ý lu giữ các bằng chứng vi phạm, tránh khả năng ngời có hành vi vi phạm tiêu huỷ chứng cứ về việc vi phạm này.
Đối với những trờng hợp bị đăng ký mất nhãn hiệu nh Vinataba, Trung Nguyên, Petrolimex…, các công ty này có quyền khiếu nại ngời đã đăng ký nhãn hiệu của mình tại Toà án nớc ngoài nơi ngời đó tiến hành đăng ký nhãn hiệu. Trong trờng hợp Vinataba, công ty Vinataba không thể kiện công ty Indonesia với lý do công ty này đã đăng ký trớc nhãn hiệu Vinataba, nhng có thể khởi kiện dựa trên cơ sở hành vi này là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm cố ý tạo ra sự nhầm lẫn cho công chúng. Còn công ty cà phê Trung Nguyên có thể đa ra bằng chứng là mình đã sử dụng tên Trung Nguyên trớc công ty Rice Field Corp, Rice Field Corp chỉ là một đại lý của Trung Nguyên theo luật Mỹ, ngời nào sử dụng trớc thì đợc chấp nhận đăng ký nhãn hiệu vì hiện này cả đơn đăng ký của Trung Nguyên và đơn đăng ký của công ty kia vẫn cha đợc chấp nhận đăng ký ở Mỹ.
Việc khởi kiện ở Toà sẽ đòi hỏi chi phí lớn và tồn nhiều thời gian, tuy nhiên pháp luật một số nớc quy định bên có hanh vi vi phạm sẽ phải chịu toàn bộ chi phí cho vụ kiện. Mục E, khoản 2 điều 12 Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có quy định về việc buộc ngời có hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trả các khoản chi phí của ngời có quyền, trong đó có thể bao gồm cả chi phí hợp lý thuê luật s.Tuy nhiên, trớc khi đòi đợc ngời vi phạm trả các khoản chi phí cho mình thì doanh nghiệp phải chuẩn bị một khoản tiền không nhỏ để tiến hành việc kiện tụng này.
Cách thứ hai để doanh nghiệp đối phó với việc xâm phạm là thay đổi nhãn hiệu hàng hoá, việc thay đổi ở đây chỉ đợc tiến hành đối với một trong các yếu tố của nhãn hiệu để dù cho không gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã bị đăng ký mất nhng cũng không làm thay đổi cơ bản nhãn hiệu để ngời tiêu dùng vẫn có thể nhận biết đợc sản phẩm của doanh nghiệp . Phơng pháp này đã đợc Vinataba và Trung Nguyên áp dụng. Tuy nhiên nó không phải là biện pháp thực sự hữu hiệu
vì ngời tiêu dùng vốn đã quen vơi nhãn hiệu cũ thì dù có thay đổi ít họ cũng sẽ khó làm quen với nhãn hiệu mới. Việc này cũng đòi hỏi tốn kém chi phí và nhiều khi phải tốn rất nhiều thời gian để gây dựng lại niềm tin của ngời tiêu dùng.
Cách thứ ba mà doanh nghiệp có thể làm là thơng lợng mua lại nhãn hiệu của mình đã bị ngời khác đăng ký mất. Phơng pháp này nếu đợc thực hiện thành công sẽ đem lại kết quả tốt, vì doanh nghiệp sẽ lại thực sự làm chủ nhãn hiệu của mình, doanh nghiệp có thể tiến hành trực tiếp không qua cơ quan nào.Tuy nhiên, trên thực tế, việc thơng lợng là rất khó khăn vì thờng là ngời đã đăng ký trớc không chấp nhận thơng lợng hoặc đa ra mức giá rất cao đến mức bất hợp lý.
Tóm lại, các biện pháp để giành lại quyền lợi hợp pháp đều rất phức tạp và tốn kém. Tốt nhất là doanh nghiệp nên nghĩ đến biện pháp bảo vệ mình trớc khi có hành vi vi phạm xảy ra. Đó chình là biện pháp tốt nhất, doanh nghiệp hãy tự tiến hành đăng ký nhãn hiệu để giữ quyền sở hữu nhãn hiệu cho mình.
Kết luận
Trong thời đại ngày nay, quá trình lu thông hàng hoá không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà đã mang tính toàn câù. Hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Điều này đòi hỏi hàng hoá của Việt Nam phải không chỉ phải đáp ứng các yêu cầu của thị trờng quốc tế mà đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ các quy tắc và cách thức tiến hành kinh doanh theo thônglệ quốc tế. Mà một trong những vấn đề đang đợc các doanh nghiệp hiện nay rất quan tâm là vấn đề bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá.
Nh chúng ta đã biết bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá không chỉ đơn thuần là việc bảo hộ cho một kiểu dáng, cái tên của sản phẩm mà trở thành một vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp bắt buộc
phải nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thực hiện việc bảo hộ các quyền sở hữu công nghiệp có liên quan đến sản phẩm của mình. Các doanh nghiệp phải xem vấn đề này là một trong những việc đầu tiên cần làm trong chiến lợc thâm nhập một thị trờng cụ thể vì thực sự quyền sở hữu công nghiệp là một tài sản quý giá của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do ảnh hởng của nhiều năm bao cấp, cách tiến hành kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam còn ít chú ý pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá còn rất hạn chế. Và đó chính là nguyên nhân chính dẫn đến hàng loạt vụ hàng hoá Việt Nam bị vi phạm về kiểu dáng công nghiệp và đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá trong thời gian gần đây. Một số mặt hàng nh hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam bị ăn cắp kiểu dáng, làm giả, trong khi đó một số nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam nh cà phê Trung Nguyên, thuốc lá Vinataba, hay nớc nắm Phú Quốc, PetroViêtNam …đều bị ăn cắp nhãn hiệu. Những vụ vi phạm để lại hậu quả là chúng ta không chỉ mất thị trờng xuất khẩu, việc tiến hành kinh doanh bị gián đoạn mà còn làm mất uy tín hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Đó là cha kể đến các doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi không nhỏ để giải quyết những trờng hợp vi phạm.
Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói chung và bảo hộ bản quyền sản phẩm nói chung đã là một trong những vấn đề chủ chốt của thơng mại quốc tế. Muốn gia nhập, muốn khẳng định mình trên thị trờng thế giới thì các doanh nghiệp phải tích cực tìm hiểu và thực hiện các hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến sản phẩm của mình, phải tự bảo vệ uy tín, doanh tiếng của mình bằng cách tiến hành đăng ký kịp thời cho sản phẩm của mình. Các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu kỹ thị trờng, đặc biệt là pháp luật trong đó có pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ trớc khi quyết định xâm nhập vào một thị trờng cụ thể. Ngoài ra, để các doanh nghiệp tiến hành bảo hộ sở hữu công nghiệp đợc tốt đòi hỏi có sự hỗ trợ rất nhiều của nhà nớc. Chính phủ phải hoàn thiện hệ thống pháp luật trong n-
ớc, thành lập các trung tâm t vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp đồng thời tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
Việt Nam là một nớc đang phát triển và đi sau trong hội nhập kinh tế quốc tế thì việc bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá lại càng quan trọng, vì bảo hộ công nghiệp góp phần rất lớn cho sự phát triển của khoa học công nghệ và thúc đẩy nền sản xuất trong nớc. Vì vậy, bảo hộ bản quyền sản phẩm cũng chính là bảo hộ cho các nhà sản xuất trong nớc, thúc đẩy phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển, giúp Việt Nam tiến những bớc vững chắc trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Mục lục
Lời mở đầu
Chơng 1:Những lý luận chung liên quan đến bản quyền sản phẩm và nh n hiệu hàng hoáã ... 3
1. Những khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá...
3
1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến
bản quyền sản phẩm... 3
1.2. Những khái niệm về nhãn hiệu hàng hoá... 6
1.3. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp... 8
1.4. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 9