Kiện các doanh nghiệp Việt Nam là thực sự sai lầm, Trần Kiên,

Một phần của tài liệu Bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 56 - 58)

Tuy nhiên, những điều khoản cản trở việc cá tra, cá basa của Việt Nam mang tên catfish là hoàn toàn không có cơ sở khoa học và thực tiễn. Catfish là tên tiếng Anh cho tất cả các loài cá da trơn, gồm cá trê, cá nheo, cá tra, cá basa, cá lăng…theo hệ thống phân loại ng học, tất cả các loài cá trên đều thuộc về bộ cá nheo (Siluriformes), gồm khoảng 2500-3000 loài cá khác nhau, phân bổ trên khắp thế giới, trong đó có họ cá nheo Mỹ và họ cá nheo châu á. Về mặt khoa học và tập quán thơng mại không thể lấy tên một nhóm sản phẩm lớn của cả thế giới để dành riêng cho một loài nào trong số đó. Việc Mỹ muốn rằng chỉ có loài cá nheo của Mỹ mới đợc mang tên catfish cũng giống nh việc giả sử Việt Nam muốn chỉ gạo của Việt Nam mới đợc mang tên là “gạo”, nớc mắm Việt Nam mới đợc mang tên là “nớc mắm”. Nh vậy là không thoả đáng, vì thực chất đây là việc đa một danh từ chung “catfish” thành một tên riêng trong khi tên này không có khả năng phân biệt cho loài cá nheo ở Mỹ.

Về phía mình, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc quyết định số 178/1999/QĐ-TTg và các quy định của Bộ Thuỷ Sản, Bộ Thơng mại về việc ghi nhãn mác hàng hoá. Trên tất các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đều ghi rõ dòng chữ bằng tiếng Anh: “Made in Viêtnam”, và thực hiện việc ghi đầy đủ cả tên khoa học lẫn tên thơng mại theo đúng quy định của Cục Quản lý thực phẩm và Dợc phẩm Hoa Kỳ (FDA) đối với sản phẩm nhập khẩu vào thị trờng Mỹ. Cụ thể là với cá basa, tên khoa học là Pangaisius Boucourti, nhãn hiệu hàng hoá: BASA, BOUCOURTI CATFISH; đối với cá tra, tên khoa học là Pangasius Hipothamus, nhãn hiệu hàng hoá: SWAI STRIPED CATFISH, SUTCHI CATFISH.

Trong khi đó, FDA và nhiều viện nghiên cứu khoa học có uy tín của Mỹ đã tốn nhiều thời gian để định danh các loài cá da trơn trên thế giới, trong đó xác định rõ hai loài cá của Việt Nam thuộc nhóm cá có tên chung là catfish, và tên catfish là để phân biệt với các loài cá khác (không phải là cá da trơn). Nhà ng học Ed Wiley thuộc trờng đại học Kansas, nhấn mạnh: “Để nghĩ đó không phải là catfish thì thật là vô lý. Bởi chính đó là catfish. Tất nhiên đó không phải là

catfish Bắc Mỹ, song là catfish châu á”. Rõ ràng quyết định của Hạ viện Mỹ đã đi ngợc lại các luận cứ khoa học và tập quán thông thờng trên thế giới chỉ nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ.

Thực chất, cá da trơn Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ chiếm không tới 2% sản lợng cá nheo tiêu thụ tại Mỹ, do vậy không thể là nguyên nhân làm giảm cá nheo Mỹ. Hơn nữa, theo báo cáo “Tình hình nuôi thuỷ sản” ngày 10/10/2001 của cơ quan nghiên cứu kinh tế thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ và những kết luận của công trình nghiên cứu “Xu hớng hiện tại của thị trờng cá nheo Mỹ” do công ty Consulting Trends International của Mỹ là do các chủ trại nuôi cá đã tăng đầu t quá mức khiến sản lợng cá nheo thơng phẩm đã tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2000. Riêng năm 2000, các chủ trại nuôi cá catfish ở Mỹ đã có tới hơn 44.000 ha mặt nớc, sản xuất ra 270.000 tấn cá. Những nhà nuôi cá nheo Mỹ đã thất bại trong chiến lợc phân phối cá catfish. Cung vợt cầu khiến giá cả giảm là điều không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó, mặt hàng cá nheo phải cạnh tranh với sản phẩm gia cầm đang giảm giá trên thị trờng Mỹ. Nh vậy, những chủ trại cá nheo phải tự chịu trách nhiệm về những khó khăn của mình. Ông Steve, chủ tịch tập đoàn Slade Corton, một tập đoàn sản xuất thuỷ sản lớn của Mỹ đã nêu ý kiến: “Dự luật ngân sách Nông nghiệp 2000 bao gồm một sự bảo trợ thiển cận cho công nghiệp nuôi cá nheo nội địa. Luật này cũng tạo nên một tiền lệ rất xấu. Liệu rồi một vị dân biểu của bang Alasca có yêu cầu không cho phép gọi loại cá hồi Đại Tây Dơng là cá hồi nữa hay không? Hay một ví dụ từ bang Texas sẽ đòi thay tên tôm sú vì nó khác họ với loài tôm he nớc Mỹ? Luật này đã hạn chế tự do thơng mại bình đẳng, là một thứ bảo hộ rành rành trái ngợc với tinh thần khoa học và thực tiễn thơng mại thế giới…”13

Thực chất đạo luật catfish này của Mỹ khiến đại điện thơng mại của Mỹ phải rút bỏ phản đối của mình về một đạo luật tơng tự ở châu Âu chỉ cho phép cá trích (sardine) ở Bắc Đại Tây Dơng đợc bán dới tên gọi “cá trích”. Rốt cuộc Mỹ

Một phần của tài liệu Bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w