Hội thảo mạng không gian toàn cầu, Hà Nội, 1998; chuyên đề 2: “Pháp luật về sớ hữu trí tuệ và hệ thống thông tin viễn thông”, trang

Một phần của tài liệu Bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 63 - 68)

Việc bị ăn cắp nhãn hiệu,làm hàng giả hàng nhái nhất là đối với sản phẩm xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài còn không những làm giảm uy tín của doanh nghiệp mà còn làm giảm uy tín của hàng hoá Việt Nam nói chung trên thị trờng thế giới vì không bao giờ hàng giả hàng nhái nhãn mác kiểu dáng lại có thể có đ- ợc chất lợng tốt nh hàng thật.

3.1.3. Đối với ngời tiêu dùng

Việc tồn tại hàng giả làm cho ngời tiêu dùng bị lẫn lộn giữa hàng thật và hàng giả, họ bị thiệt hại không chỉ về kinh tế mà còn có thể bị nguy hiểm đến sức khoẻ. Thực tế cho thấy đối với nhiều mặt hàng thật giả lẫn lộn, nhất là khi hàng giả đợc bán với giá tơng đơng nh hàng thật thì ngời tiêu dùng không thể biết đợc là mình đã lựa chọn đúng sản phẩm cha. Có tình trạng rất phổ biến là ngời tiêu dùng mua phải hàng giả mà không biết đợc điều này, đứng trớc một loạt sản phẩm na ná nhau, nhiều ngời lúng túng không biêt đâu là thật, đâu là giả. Ngay cả lực lợng quản lý thị trờng cũng thừa nhận rằng nếu không bắt đầu từ việc kiểm tra hành chính thì họ khó xác định tính chất vi phạm và phải mất nhiều thời gian để phân biệt thật giả. Mua phải hàng giả, ngời tiêu dùng phải trả khoản chi phí không xứng đáng với những gì mà họ đợc hởng, ngoài ra, ngời tiêu dùng còn bị hạn chế sự lựa chọn do ảnh hởng tâm lý không yên tâm khi mua sắm.

3.2. Nguyên nhân

Trớc hết chúng ta phải nói việc vi phạm này là do ý muốn trục lợi của ngời vi phạm. Đối với trờng hợp vi phạm dới hình thức làm hàng giả, xu hớng vi phạm ngày càng tăng bởi vì lợi nhuận từ việc sản xuất buôn bán rất cao, do chênh lệch giữa giá sản xuất rẻ hơn nhiều so với giá hàng thật. Đối với trờng hợp vi phạm d- ới hình thức vi phạm đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, các công ty nớc ngoài với ý muốn cạnh tranh không lành mạnh, họ đã lợi dụng khi công ty Việt Nam cha đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã tiến hành việc đăng ký trớc để nhằm mục đích trục lợi. Họ đăng ký những nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam đã tạo đợc uy tín trên thị trờng nớc ngoài với hai mục đích sau : một là, để bán lại cho các công ty Việt

Nam với giá cao gấp nhiều lấn so với chi phí bỏ ra để đăng ký nhãn hiệu, hai là dựa vao uy tín của nhãn hiệu đó để tiến hành kinh doanh. Hoặc với mục đích muốn làm đại lý độc quyền của hàng hoá đó trên trị trờng của mình họ đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để khi doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu sang thị tr- ờng đó phải đợc sự cho phép của ngời đăng ký trớc và không thể tìm đợc một nhà phân phối nào khác. Đó là trờng hợp của nhãn hiệu Sa Giang.

Tiếp đến chúng ta phải công nhận là do nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ sở hữu trí tuệ là rất kém. Thực trạng làm hàng giả trong nớc cũng nh hiện tợng hàng Việt Nam bị nhái nhãn mác, ăn cắp nhãn hiệu ở nớc ngoài cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam cha có ý thức thực hiện bảo hộ sở hữu trí tuệ. Có thể nói các doanh nghiệp Việt Nam còn cha có kinh nghiệm cũng nh tầm nhìn xa ở góc độ pháp luật trong việc mở rộng kinh doanh ra nớc ngoài. Họ chỉ quan tâm đến mặt hàng kinh doanh chứ cha chú ý đến khía cạnh pháp lý, ít tìm hiểu hệ thống pháp luật nớc ngoài, đặc biệt là hệ thống pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ trong khi hiện nay, sự phát triển của khoa học ứng dụng đã làm cho quyền sở hữu trí tuệ trở thành một thứ tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp, quý hơn cả những tài sản có hình dạng. Các nhà kinh doanh mới chỉ đặt ra kế hoặch trớc mắt, khi nhãn hiệu còn cha đợc biết tới tại thị trờng mới mà không nghĩ tới lúc nhãn hiệu đã trở nên quen thuộc thì nguy cơ bị xâm phạm càng cao. Tuy nhiên, việc xây dựng và củng cố thơng hiệu là cả một quá trình dài, nhng không phải đợi đến khi nổi tiếng mới đăng ký bảo hộ và phải thực hiện từ khi mới bắt đầu thực hiện kế hoạch kinh doanh.

Bên cạnh đó, ở Việt Nam hiện nay cha có nhiều tổ chức luật s chuyên về quyền bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nh nhãn hiệu hàng hoá nói riêng, do đó, khi doanh nghiệp muốn tìm hiểu luật nớc ngoài, họ sẽ thấy khó tìm đợc sự trợ giúp cần thiết. Không chỉ thiếu các chuyên gia pháp lý về bảo hộ sở hữu trị tuệ, chúng ta còn thiếu các hiệp hội, các tổ chức nghề nghiệp để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp. Ta có thể nhìn vào một ví dụ là Hiệp hội những ngòi nuôi cá nheo tại Mỹ đã có vai

trò hết sức quan trọng trong việc ngăn cản Việt Nam xuất khẩu cá vào trị trờng để bảo vệ trị trờng trong nóc, sử dụng sức mạnh của một tổ chức là một biện pháp vô cùng hiệu quả để bảo vệ lợi ích của các thành viên. Hơn nữa, tuy đã có một số Hiệp hội nh Diễn đàn Doanh nghiệp …, những rõ ràng là tinh thần đoàn kết của các doanh nghiệp Việt Nam cha cao, hoạt động của mỗi doanh nghiệp vẫn còn rất đơn lẻ, không có sự trợ giúp thật sự từ các hiệp hội mà mình là thành viên. Ta có thể nhìn vào vụ việc công ty Banca đứng ra đăng ký nhãn hiệu Vinataba cho công ty Inđônêxia, việc làm này về mặt pháp lý là không có gì sai, về mặt kỹ thuật thì công ty này đã làm đúng chức năng của một công ty luật. Thế nhng, về khía cạnh đạo đức kinh doanh thì hành vi này là đáng lên án, chứng tỏ tinh thần cộng đồng của Banca rất thấp.

Còn một điều nữa là hệ thống pháp luật về bảo hộ sở hữu của Việt Nam đợc đánh giá là khá đầy đủ tuy nhiên vẫn còn nhiều quy định cha cụ thể, đặc biệt là bộ máy thực thi pháp luật cha nghiêm minh khiến cho nạn hàng giả tiếp diễn một cách nghiêm trọng. Thờng thờng, ngời sản xuất hàng giả vẫn quan niệm rằng sản xuất hàng giả không phải là một tội nguy hiểm, hình phạt cho tội phạm này th- ờng không cao, chỉ là phạt tiền hoặc phạt tù nhng chỉ tối đa đến 5 năm. Khi nói về thực trạng của hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam, Thứ trởng Hoàng Văn Huây đã thẳng thắn nhận định “So với yêu cầu thực tiễn, hệ thống sở hữu trí tuệ của Việt Nam vẫn đứng trớc nhiều thách thức khó khăn, trong đó đặc biệt là còn thiếu cán bộ, thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các vụ tranh chấp về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.” ễng Paul Norris, luật sư Cụng ty Luật Baker & McKenzie, cũng có nhận xột: ''Ở Việt Nam, cỏc cơ quan cú quyền thực thi thỡ khụng cú chuyờn mụn, cũn cơ quan cú chuyờn mụn thỡ khụng cú quyền thực thi''. Nhiều khi, ụng phải đợi nhiều ngày để cú quyết định xỏc nhận từ Cục Sở hữu Cụng nghiệp là sản phẩm vi phạm, đụi lỳc người làm giả đó kịp đổi nhón hiệu rồi. ễng đề nghị phớa Việt Nam xem xột khả năng xõy dựng tũa ỏn chuyờn về sở hữu trớ tuệ như mụ hỡnh đó được Thỏi Lan, Nhật, Đài Loan thực hiện,

hay ớt nhất là để cỏc quyết định xỏc nhận của Cục Sở hữu Cụng nghiệp cú giỏ trị thực thi.16

3.3. Bài học

Từ thực tế hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam bị vi phạm quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm và đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá trong thời gian gần đây đã để lại bài học quý báu cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Trong điều kiện hội nhập kinh tế nh hiện nay thì vấn đề tìm hiểu kỹ thị trờng và đối tác làm ăn ở nớc ngoài là rất cần thiết, nếu không chúng ta sẽ bị các công ty nớc ngoài lợi dụng để trục lợi cho họ. Một trong những yếu tố đầu tiên khi nghiên cứu một thị trờng nào đó mà doanh nghiệp dự định thâm nhập là phải tìm hiểu hệ thống pháp luật, đặc biệt là hệ thống pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ. Đảm bảo việc đăng ký sở hữu kịp thời cho sản phẩm là rất cần thiết vì nh thế không chỉ tạo cho doanh nghiệp thế chủ động khi nhâm nhập và tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài mà còn tạo uy tín cho doanh nghiệp đó nói riêng và cho hàng hoá Việt Nam nói chung. Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới dựa trên sự phát triển của nền kinh tế trí thức nh hiện nay những vấn đề pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản phẩm nói chung và nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đang là vấn đề đợc quan tâm và đợc các quốc gia, các doanh nghiệp hết sức coi trọng. Việt Nam cũng không thể nằm ngoài quy luật đợc. Các doanh nghiệp Việt Nam nên lấy thực tế từ hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp Việt Nam trên trị trờng nớc ngoài để thấy đợc tầm quan trọng của bảo hộ bản quyền cho sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá của mình và từ bài học cụ thể đó hãy xây dựng những chiến lợc phát triển kinh doanh của mình.

Một số giải pháp cho vấn đề bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w