Các biện pháp về cán bộ và lao động.

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty than việt nam (Trang 62 - 65)

a. Đối với cán bộ quản lý, điều hành

- Tạo ra cơ chế giao việc và đánh giá kết quả làm việc theo nguyên tắc “ ngời nào việc nấy”.

- Tạo điều kiện cho cán bộ đơng chức học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp, ngoại ngữ, giao tiếp trong và ngoài nớc.

- Tổ chức kiểm kê, đánh giá và sắp xếp, bố trí lại một cách hợp lý đội ngũ cán bộ hiện có.

b. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất.

- Lựa chọn bố trí thợ giỏi, có ý thức trách nhiệm vào những khâu then chốt trong dây chuyền sản xuất và có chế độ trả lơng, thởng thích đáng .

- Thờng xuyên tổ chức bồi dỡng nghề nghiệp, huấn luyện an toàn cho công nhân và tổ chức sát hạch, nâng cấp bậc, cho thợ giỏi có xu hớng phát triển đi học với chế độ khuyến khích hợp lý.

- Giảm dần và đổi mới lực lợng bằng cách huấn luyện và chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác.

* Phân tích triển vọng thị trờng xuất khẩu năm 2004.

Cùng với đà phát triển của nền kinh tế toàn cầu trong năm 2003, nếu duy trì đợc chính sách giá hợp lý, giữ đợc những khách hàng truyền thống đã và đang cung cấp đồng thời mở rộng cung cấp cho những khách hàng mới thì trong năm 2004, mức xuất khẩu hoàn toàn có thể đạt đợc nh trong năm 2003 và còn có thể tăng đến 8 triệu tấn than.

- Thị trờng Nhật Bản: Với sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản và với truyền thống sử dụng than Việt Nam, nếu có mức giá cạnh tranh hợp lý Than Việt Nam vẫn có thể tăng đợc số lợng khoảng 300 000 tấn, tổng cộng đạt khoảng 2 triệu tấn trong năm 2004. Cụ thể là:

+ Trong năm 2003, cùng với việc lấy thử nghiệm thành công 2 chuyến hàng tổng cộng 32.000 tấn than cục 5 (dới cỡ 30%) cho nhà máy JFE/Chiba, theo khách hàng Marubeni cho biết trong năm 2004, ngoài phần than cục 5 và cám 6

lấy nh năm 2003 sẽ tiến hành mua thêm khoảng 150 000 tấn than cục 5 dới cỡ 30%

+ Nhà sử dụng NSC cũng cho biết năm 2004 khách hàng sẽ đàm phán để mua tăng phần số lợng than cám 6 cho công nghệ phun và giảm số lợng than cám 8, dự kiến tổng số lợng tăng khoảng 150 000 tấn.

- Thị trờng Trung Quốc: Trong mấy năm gần đây, Trung Quốc đã trở thành một thị trờng chiến lợc của than Việt Nam về số lợng cung cấp, chất lợng và khoảng cách vận tải. Trong năm 2003, than Việt Nam đã cung cấp đạt gần 2,4 triệu tấn, trong đó có khoảng trên 1 triệu tấn cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện ở Quảng Đông. Ngoài ra than Việt Nam còn đang cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện, xi măng và thép của các vùng khác của Trung Quốc nh Triết Giang, Thợng Hải, Thanh Đảo, Hải Nam.

Theo đà phát triển đó, năm 2004 hoàn toàn có thể giữ đợc phần số lợng nh đang cung cấp trong năn 2003. Ngoài ra còn có thể tăng số lợng cung cấp cho một số nhà máy đIện mới tại tỉnh Quảng Tây nh hợp đồng giữa VINACOAL và Gitec/ Gangning cung cấp than Việt Nam vào nhà máy đIện Bắc HảI, dự kiến đI vào hoạt động trong quý III/2004 (đã thử nghiệm thành công than của Việt Nam), dự tính thêm khoảng 200 000 tấn. Theo dự báo, thị trờng Trung Quốc sang năm 2004 có thể đạt con số xuất khẩu khoảng 2,7 triệu tấn than các loại.

- Thị trờng Bungari: Trong năm 2003, khách hàng này chỉ lấy 50 000 tấn do cầu cảng Vacna đang sửa chữa. Trớc đây đã có lúc khách hàng này đã mua của than Việt Nam đến 500 000 - 600 000 tấn, do vậy năm 2004 sau khi đã hoàn thành sửa chữa cầu cảng Vacna, nếu có mức giá hợp lý đủ sức cạnh tranh, than Việt Nam có thể cung cấp vào thị trờng này với số lợng nh trớc, dự báo ở khoảng mức 400 000 tấn.

* Phát triển mở rộng một số khách hàng và thị trờng mới.

+ Thị trờng Brazil: Từ năm 2000 đến nay, Than Việt Nam đã liên tục tham gia đấu thầu cung cấp than cho các hộ sử dụng nh CSN, CVRD, Usiminas, Acominas song phần lớn là không thành công do không cạnh tranh đ… ợc với than của Nam Phi về cuớc tầu. Tuy nhiên, với sự nỗ lực lớn từ các công ty thơng mại trong việc hỗ trợ thanh toán với nhà sử dụng, năm 2001 than Việt Nam cũng đã cung cấp đợc 40 000 tấn than cám số 8 ( 0 -10mm) cho nhà sử dụng Cosipa qua công ty SSM (Hà Lan), và 50 000 tấn than cục Hòn Gai 20 - 40mm và than cám Hòn Gai số 6 cho nhà sử dụng Acominas và Ferbasa thông qua công ty th- ơng mại Glenco (Thụy Sỹ).

Việc cung cấp thành công cho thị trờng thép Brazil sẽ mở ra những cơ hội mới cho thị trờng than Việt Nam trong những năm tiếp theo.

+ Ngoài ra những thị trờng mới nh BHP (Uc) và thị trờng Ân Độ cũng đang là những thị trờng tiềm năng cho than Việt Nam.

Phần Kết luận

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty than việt nam (Trang 62 - 65)