Những thành tựu đạt đợc:

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty than việt nam (Trang 49 - 53)

- Nội địa:

+ Từ những năm 1989 đến 1994 ngành than bị suy thoái, khủng hoảng do sản xuất bị thu hẹp vì cung vẫn lớn hơn cầu. Kể từ năm 1995, Tổng công ty than ra đời và vận hành theo cơ chế mới của Chính phủ, đã giải quyết tốt hơn một bớc mối quan hệ cung- cầu vì vậy cả tiêu thụ và sản xuất đã vợt mức kỷ lục của các năm 1987- 1988. Cho đến nay than Việt Nam đã có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng nhờ việc thực hiện tốt các chiến lợc thị trờng, chiến lợc phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu của giai đoạn 1996-2000 và kế hoặch năm 2010, trong năm 2003 than Việt Nam đã tiêu thụ đợc hơn 18 triệu tấn than đạt doanh thu hơn 8 000 tỷ đồng.

Bảng Dự báo nhu cầu than của nền kinh tế (đ.v.1000t)

TT Các hộ dùng than 2005 2010 1 Sản xuất điện 5.300 8.600 2 Sản xuất xi măng 2.100 2.900 3 Vật liệu xây dựng khác 1.600 2.000 4 Chất đốt dân dụng 900 1.000 5 Công nghiệp nặng 500 600 6 Công nghiệp nhẹ 400 500 7 Các ngành khác 300 300 8 Ngành than (xuất khẩu) 3 000 3 000

Tổng cộng 14.100 18.900

+ Hiện nay, lợng than antraxit đợc buôn bán trên thế giới vào khoảng hơn 10 triệu tấn, với việc xuất khẩu trên 3 triệu tấn năm 2002, than Việt Nam đã trở thành nhà xuất khẩu than antraxit lớn nhất thế giới, vợt cả Nam Phi và Trung Quốc. Mặt khác, hiện nay thế giới đang đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trờng, ở nhiều nớc quốc hội không cho phép xây dựng nhà máy nhiệt điện hạt nhân, hạn chế hoặc không cho phép xây dựng nhà máy thủy điện vì vậy ngời ta đang có xu thế quay lại phát triển nhiệt điện, trong đó có nhiệt điện chạy than. Ơ các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Âu việc kiểm soát môi trờng đợc tiến hành rất chặt chẽ, do vậy có nhu cầu sử dụng than antraxit nhiệt lợng cao, hàm lợng lu huỳnh, phoot pho, ni tơ và các chất độc hại thấp để pha trộn với than cốc, thay than cốc, pha trộn với than chất bốc cao trong công nghiệp luyện thép, xi măng và hóa chất. Chính vì những lý do đó nên thị tr- ờng than antraxit của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng.

Mặt khác, tình hình kinh tế trong khu vực cũng nh trên thế giới hiện đang tăng trởng mạnh, đặc biệt là những quốc gia mua bán than với Việt Nam với số lợng lớn nh Trung Quốc, Nhật Bản. Lần đầu tiên sau 5 năm khủng hoảng kinh tế từ năm 1998, năm 2003 nền kinh tế Nhật Bản đã phục hồi và có mức tăng trởng dơng. Cùng với sự tăng trởng của các quốc gia và khu vực, nhu cầu đối với các ngành sử dụng than nh ngành điện, sắt thép, xi măng cũng tăng, các hợp đồng đã ký đều đợc thực hiện ở mức cao. Nhu cầu về sử dụng than không khói thay cho những loại than khác ngày một tăng, nh than cho công nghệ phun cho các nhà máy thép của Nhật Bản. Bên cạnh đó, nhiều khách hàng sau nhiều năm theo đuổi , năm 2003 đã bắt đầu lấy than của Việt Nam nh thị trờng Brazil, Ân Độ.

b. Những tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu trong công tác tiêu thụ than

Ngành than là một ngành kinh tế kỹ thuật công nghiệp mỏ mang những nét đặc thù riêng, khác hẳn với nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác: sản xuất

phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên không tái tạo, điều kiện khai thác ngày càng khó khăn do phải xuống và đi sâu vào lòng đất, chịu nhiều rủi ro, lao động nặng nhọc, độc hai và nguy hiểm, các cơ sở khai thác lại thờng ở những vùng núi xa xôi, hẻo lánh, cơ sở hạ tầng không đầy đủ, vật t, máy móc thiết bị

phục vụ cho khai thác và sản xuất than chủ yếu phải nhập ngoại. …

- Thiếu trang thiết bị, vật t phục vụ cho sản xuất, cơ sở vật chất cha đợc chú trọng đầu t. Nhiều thiết bị đang đợc sử dụng nhng cha phát huy đợc hết hiệu quả vì chủ trơng đầu t và thực tế có sự sai lệch nh nhà sàng Na Dơng, nhà máy tuyển than Hòn Gai mới, đờng sắt Quán Triều, Núi Hồng…

- Hệ thống cầu cảng cha thực sự thuận lợi cho việc tiếp nhận tầu lớn.

- Chất lợng và giá trị sử dụng của than còn cha cao.

- Lực lợng lao động đang làm việc là quá đông so với nhu cầu do đó năng suất lao động thấp. Với sản lợng hàng hóa và dịch vụ nh hiện nay có thể giảm đi 1/3 lao động, tức là khoảng 50000 ngời.

- Màng lới tiêu thụ và điều hành tiêu thụ than trong nớc còn nhiều bất cập đòi hỏi phải có sự điều chỉnh.

- Việc tổ chức xuất khẩu và điều hành cung ứng than cũng cần đợc chú trọng hơn nữa.

- Cơ chế tổ chức và quản lý trong ngành than còn có nhiều điểm cha phù hợp. Việc phân cấp hay tập trung về quản lý ở cấp Bộ và các công ty không rõ ràng, nhất quán.

- Mô hình tổ chức sản xuất hiện còn phân tán, mâu thuẫn với việc phải tập trung đầu t phát triển có trọng tâm, trọng điểm và có hiệu quả.

- Các mỏ vùng than nội địa than xấu thiếu đọng lực cạnh tranh do đó sản l- ợng thấp hoặc không tăng.

- Ngành than trớc đây đợc Nhà nớc quan tâm khá toàn diện do đó khi chuyển sang cơ chế thị trờng, sự chuyển hớng trong phạm vi toàn ngành cũng nh từng công ty, xí nghiệp cha hoàn toàn thích ứng đợc nên còn nhiều lúng túng về quản lý và điều hành công tác sản xuất và tiêu thụ theo cơ chế thị trờng mới.

- Thiếu nhạy bén, cha chú trọng vào công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng- là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm

- Chậm đổi mới trong việc đa tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào khai thác nhất là ở các mỏ hầm lò. Một số mỏ hầm lò khi chuyển sang khai thác lộ vỉa đã làm giảm sản lợng hầm lò. Thiết bị mỏ lộ thiên thuộc loại vừa và nhỏ, thiếu thiết bị cỡ lớn, thiếu các thiết bị đặc chủng cho công tác xuống sâu: máy xúc thủy lực gầu ngợc, thiếu đồng bộ giữa các khâu xúc bốc- khan nổ- vận tải. Công nghệ và thiết bị khai thác hầm lò lạc hậu, công tác khoan nổ xúc bốc thủ công, sản lợng lò trợ đạt thấp, trung bình từ 30 000- 50 000 tấn/năm. Mức độ cơ giới hóa khâu đào lò và tốc độ đào thấp dẫn đến diện khai thác ngày càng bị thu hẹp.

- Do buông lỏng chức năng quản lý nhà nớc nên đã để xảy ra tình trạng lộn xộn trong sản xuất và tiêu thụ. Cán bộ quản lý quen làm việc theo lối thụ đông, ỷ lại, không năng động, sáng tạo, thiếu cán bộ trẻ đặc biệt là cho các hầm lò.

Phần iii

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty than việt nam (Trang 49 - 53)