Nói chung, có nhiều yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự ra hoa, quan trọng nhất
là cạnh tranh định dưỡng — sinh sản, thiếu định dưỡng nhẹ và cân bằnh C/N. Bên
cạnh vai trò cung cấp năng lượng, yếu tố định dưỡng có vai trò ít nhiều chuyên biệt
trong sự ra hoa (Bermier, 1981).
® - Sự thọ hàn
Sự thọ hàn là khả năng khởi xướng sự ra hoa sau phơi lạnh, tức là giúp thực vật
đạt được khả năng tạo hoa hay kích thích lầm tăng khả năng tạo hoa do xử lý lạnh
mang lạt.
Thực vật sau thọ hàn không nhất thiết phải khởi sự ra hoa, nhưng chúng đã có khả
năng để thực hiện điều đó. Ở một số thực vật cần thọ hàn bắt buộc, cần phải có mội giai đoạn phơi lạnh dài của mùa đông. Thời điểm áp dụng và cường độ xử lý cũng giai đoạn phơi lạnh dài của mùa đông. Thời điểm áp dụng và cường độ xử lý cũng
rất thay đổi tùy loài ví dụ như ngũ cốc mùa đông, củ cải đường, hột có thể xử lý thọ
hàn ở I - 2C trong vòng 1 - 2 tháng; Jusquiame xử lý Ö giai đoạn hoa hồng bẩy tuần ở 3 - I1ÓPC trong vòng 1 - 2 tháng. ở 3 - I1ÓPC trong vòng 1 - 2 tháng.
Sự thọ hần thường ởi đôi với sự tăng gibereln, hormon này có thể cảm ứng ra hoa
ở cây có nhu cầu thọ hàn thay cho sự thọ hàn, Tuy nhiên, sự thay thế này chí có thể
đạt được trong điều kiện ngày dài, trong điều kiện ngày ngắn nó chỉ kéo dài cuống hoa chứ không cảm ứng ra hoa (Audus, 1972). Vì thế khó chấp nhận GA là hormon hoa chứ không cảm ứng ra hoa (Audus, 1972). Vì thế khó chấp nhận GA là hormon
do sự thọ hàn cảm ứng, vì GA chỉ thay thế sự thọ hàn ở vài thực vật có dạng hoa
hồng (Bùi Trang Việt, 2002).
se _ Cảm ứng nhiệt và nhiệt kỳ
Ở một số loại cây sự ra hoa chỉ đạt được khi có nhiệt độ cao trong mùa hè, sau
cảm ứng nhiệt các nụ rơi vào sự ngủ không cho phép sự ra hoa xảy ra ngay sau đó, sự tái lập tăng trưởng và nở hoa xảy ra trong năm sau. Như vậy sự phát triển của các sự tái lập tăng trưởng và nở hoa xảy ra trong năm sau. Như vậy sự phát triển của các
loại thực vật này được kiểm soát bởi các nhiệt độ kế tiếp nhau, gọi là nhiệt kỳ
(Paula, 2004). ĐH. KHÓA HỌC TU NHIÊN
THU VIEN
e Ánh sáng Ạ= Ũ 185- Ị
Quang kỳ là sự đan xen giữa sáng và tối trong giai đoạn 24 giờ trong thiên nhiên (trong thực nghiệm giai đoạn này có thể ngắn hơn hay dài hơn)(Bùi Trang Việt,
2000).
Dựa trên cách đáp ứng quang kỳ của thực vật, có thể chia thực vật làm ba loại:
cây bất định (CBĐ), cây ngày ngắn (CNN) và cây ngày dài (CND)(Bùi Trang Việt,
_2000; Ta¡z và Zeiger, 2002):