trưởng và nở. Tuy nhiên, nụ hoa có thể rơi vào trạng thái ngủ (ví dụ như hoa
LHas)(Bòi Trang Việt, 2000),
Nhiều tác giả xem sự tượng hoa bao gồm cả bước chuyển tiếp ra hoa. Nói cách
khác, sự ra hoa gồm hai giai đoạn: tượng hoa và nở hoa. Sự tượng hoa bao gồm sự
đánh thức mô phân sinh chờ, tái lập các phân chia tế bào tại vùng mô này và kế đó là sự sinh cơ quan hoa, tức sự phân hóa mô và thành lập các sơ khởi hoa là sự sinh cơ quan hoa, tức sự phân hóa mô và thành lập các sơ khởi hoa €Bùi Trang Việt, 2000).
1.2.3. Các yếu tố kiểm soát sự ra hoa
Trong thiên nhiên, sự ra hoa của thực vật thay đổi vô cùng đa dạng. Tuy nhiên,
dù ở cùng hay khác vùng khí hậu, thực vật không bao giờ ra hoa đồng thời. Một số loài ra hoa quanh năm nhưng những loài khác chỉ ra hoa vào một thời điểm nhất loài ra hoa quanh năm nhưng những loài khác chỉ ra hoa vào một thời điểm nhất định trong năm tầy điều kiện môi trường. Do đó, sự ra hoa của thực vật tầy thuộc cả
vào các yếu !ố môi trường và các yếu tố nội sinh (Bùi Trang Việt, 2000; Taiz và
Zetger, 1991).
e Tuổi ra hoa
Cây muốn ra hoa phải đạt đến một trạng thái tăng trưởng dinh dưỡng tối thiểu
(trưởng thành ra hoa). Ở các loài cây nhất niên sự ra hoa thường xảy ra nhanh
`
chóng, giai đoạn ấu niên có thể chỉ là vài ngày. Trái lại, ở một số loài cây đa niên, Ơn
giai đoạn ấu niên có thể kéo đài 30 - 40 năm. Tuổi ra hoa là một đặc tính di truyền
của thực vật, thay đổi theo loài (Levy và Dean, 1998; Opik và Rolfe, 2005), tuy nhiên những điều kiện ngoại sinh như chế độ định dưỡng, nhiệt độ, quang kỳ có thể làm thay đổi tuổi ra hoa của thực vật trong một khoảng rộng đáng kể (Bùi Trang Việt, 2000; Pa1z và Zeiger, 2002).
se Hỉnh dưỡng
Khi đã đạt trạng thái trưởng thành ra hoa, dưới điều kiện môi trường thích hợp cây cần nhiều carbohydrat để cung cấp năng lượng cho quá trình ra hoa (Salisbury và Ross, 1992). Trong tự nhiên, luôn có sự cạnh tranh giữa tăng trưởng dinh dưỡng và phát triển sinh sản. Các yếu tố kích thích tăng trưởng sẽ làm chậm sự phát triển. Thực vật cấp cao có hai giới hạn dinh dưỡng cho ra hoa (Bùi Trang Việt, 2004): - Giới hạn dưới, mà ở đó, thực phẩm không đú cho sự ra hoa;
- Giới hạn trên, mà trên đó, sự phát triển đinh dưỡng chiếm ưu thế,
Trong giới hạn này, cây đủ định dưỡng cho quá trình ra hoa. Nhu cầu dinh dưỡng
bao gồm các thực phẩm hữu cơ nội sinh, cũng như sự tưới nước và cũng cấp các chất khoáng.
Thường sự dinh dưỡng giàu đạm kích thích sự phát triển định đường; ngược lại, sự dinh dưỡng giàu carbon kích thích sự ra hoa. Do đó, cần một tỉ lệ C /N thích hợp
cho sự ra hoa, nếu tỉ lệ này: