Vùng lõi (mô phân sinh lõi) nằm dưới vùng đỉnh, được tạo bởi vài dải tế bào xếp

Một phần của tài liệu Đề Tài: Tác động của Auxin trong quá trình ra hoa ở cây Mai Dương Mimosa Pigral. pptx (Trang 25 - 27)

chồng lên nhau. Các tế bào tương đối kéo đài và hóa không bào. Hàm lượng ARNr, hoạt tính phân chia và chu kì tế bào nói chung có những đặc tính trung gian so với hai vùng đỉnh và bên. Đầy là vùng phát sinh mô, cho mồ lỗi, trong khi mọi mô khác có nguồn gốc từ vùng bên (Bùi Trang Việt, 2000).

Cũng có thể chia mô phân sinh ngọn thành tunica và corpus. Tunica gồm lớp LÍ

và L2, corpus là nhóm tế bào ngay dưới tunica. Sự phân chia mô phân sinh ngọn theo cách này phản ánh kiểu phân chia của các tế bào trong mô phần sinh. Các tế bào tunica phân chia theo hướng thẳng góc với bể mặt mô phân sinh tạo sự tăng trưởng bể mặt; các tế bào trong corpus phân chia theo nhiều hướng (Esau, 1967; Opik và Rolfe, 2005).

Mô phân sinh còn được phân biệt theo nguồn gốc phát sinh, cơ quan bên mà nó

tạo ra và có được định dạng hay không: mô phân sinh nách, mô phân sinh hoa tự,

mô phân sinh hoa, mô phân sinh bên (tầng phát sinh libe, mộc) và mô phân sinh lóng (Ta1z và Zeiger, 2002). lóng (Ta1z và Zeiger, 2002).

Ảnh 1.1. Sự phân chia theo vùng (a) và lớp (b) ở mô phân sinh ngọn chỗi

Arabidopsis (]acqmard, 2003).

(a): CZ: vùng đỉnh (vùng trung tâm) (b): LI: lớp 1

PZ: vùng bên (vùng ngoại vì) L2: lớp 2

RZ: vùng lõi L3: lớp 3

e Mô phân sinh dinh dưỡng

Mô phân sinh dinh dưỡng thường tăng trưởng vô hạn trong quá trình phát triển,

tạo ra các “phytomere” lặp đi lặp lại nếu điều kiện môi trường thuận lợi cho sự tăng trưởng. Một “phytomere” bao gồm một hay nhiều lá, các lá này gắn trên một nốt, trưởng. Một “phytomere” bao gồm một hay nhiều lá, các lá này gắn trên một nốt, trên nốt có một hay nhiều chổi bên và phần lóng bên dưới nốt (Opik và Rolfe, 2005). Các chổi bên từ mô phân sinh nách tạo ra các cấu trúc có khả năng phát triển giống như mô phân sinh ngọn (Taiz và Zeiger, 2002).

e_ Mô phần sinh hoa tự, mô phân sinh hoa

Mô phân sinh dinh dưỡng có thể chuyển thành mô phân sinh hoa khi cây được cảm ứng ra hoa. Mô phân sinh hoa khác mô phân sinh dinh dưỡng: thay vì tạo lá, cảm ứng ra hoa. Mô phân sinh hoa khác mô phân sinh dinh dưỡng: thay vì tạo lá, mô phần sinh hoa tạo các cơ quan như lá đài, lá cánh, nhị và nhụy. Hơn nữa, sự phát triển của mô phân sinh hoa có hạn định; tất cá hoạt động của mô phân sinh dừng lại khi các cơ quan hoa cuối cùng được tạo ra (Taiz và Zeiger, 2002).

Trong vài trường hợp, mô phân sinh đinh dưỡng không biến thành mô phân sinh

hoa mà biến đổi thành mô phân sinh hoa tự (Esau, 1967). Mô phân sinh hoa tự tạo các lá bắc và các mô phân sinh hoa trong nách các lá bắc. Mô phân sinh hoa tự cố thể tăng trưởng hạn định hay vô hạn tùy loài (Opik và Rolfe, 2005; Taiz và Zeiger,

2002).

Mô phân sinh hoa thường có thể phân biệt với mô phân sinh đinh dưỡng, ngay cả khi ở giai đoạn đầu của sự phát triển sinh sản do mô phân sinh hoa có kích thước lớn khi ở giai đoạn đầu của sự phát triển sinh sản do mô phân sinh hoa có kích thước lớn (Esau, 1967). Trong khi giai đoạn dinh dưỡng các tế bào ở vùng đính phân chia rất

chậm. Khi bắt đầu giai đoạn sinh sẵn, có sự gia tăng kích thước của mô phân sinh do

sự gia tăng tỷ lệ phân chia tế bào ở vùng đỉnh (Taiz và Zeiger, 2002).

1.2.2. Các giai đoạn của sự ra hoa

Sự phát sinh của mô sinh dục chuyển hóa từ mô phân sinh dinh dưỡng xảy ra tuần tự trong không gian và thời gian theo một thứ tự được quyết định gọi là sự chương tự trong không gian và thời gian theo một thứ tự được quyết định gọi là sự chương

trình hóa (Mai Trần Ngọc Tiếng, 2002). Sự biến đổi mô phần sinh định dưỡng thành

mô phân sinh hoa và tạo thành hoa hoàn chỉnh trải qua các giai đoạn: chuyển tiếp ra hoa, tượng hoa, tăng trưởng và nổ hoa. hoa, tượng hoa, tăng trưởng và nổ hoa.

Một phần của tài liệu Đề Tài: Tác động của Auxin trong quá trình ra hoa ở cây Mai Dương Mimosa Pigral. pptx (Trang 25 - 27)