II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và
3.2.2.2. Về chi phí BHYT
ở Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex, khoản BHYT trích 3% trên quỹ lơng cơ bản tính vào chi phí sản xuất là cha đúng với chế độ quy định. Vì vậy Công ty cần tiến hành trích đúng 2% trên quỹ lơng cơ bản phải trả cho công nhân viên sản xuất trong kỳ. Khoản này đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Khi đó với số liệu của tháng 1 năm 2003, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH sẽ đợc sửa lại.
Căn cứ vào bảng này với khoản trích BHYT ta định khoản: Đối với chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 622 812.000 PX ĐD 174.000 PX TV 348.000 PX HC 290.000 Có TK 3384 812.000
Đối với chi phí nhân viên quản lý phân xởng: Nợ TK 627 150.800 PX ĐD 34.800 PX TV 69.600 PX HC 46.400 Có TK 3384 150.800 3.2.2.3. Về hạch toán chi phí trích trớc
ở Công ty Dợc liệu TW1 có các khoản sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh thờng xuyên và có kế hoạch từ trớc nhng Công ty không sử dụng TK 335 – chi phí phải trả mà lại sử dụng TK 142 – chi phí trả tr ớc để phản ánh. Do vậy để đảm bảo độ chính xác, ổn định của chi phí sản xuất nên công ty sử dụng TK 335 để phản ánh các khoản chi phí sữa chữa lớn TSCĐ phát sinh thờng xuyên và có kế hoạch trớc.
Kết cấu TK 335 – Chi phí phải trả
+ Bên nợ: - Chi phí phải trả thực tế phát sinh.
+ Bên có: - Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch. D Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.
Khi đó sơ đồ kế toán nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ tại Công ty Dợc liệu TW1 sẽ nh sau:
Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả.
TK 111, 112… TK 627, 641, 642
TK 214 (2143)
CPSC tự làm CPSC thờng xuyên
3.2.2.4. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất chung cố định
Theo Thông t số 89/2002/TT- BTC, Công ty nên chia chi phí sản xuất chung ra thành chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi. Đồng thời kế toán mở Tài khoản riêng để theo dõi chi phí sản xuất chung cố định.
- Trờng hợp công suất sản xuất đạt đợc nh kế hoạch, kế toán định khoản: + Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (chi tiết CPSXC cố định)
Có TK 152, 214, Nhóm TK liên quan…
+ Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển CPSXC cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, ghi:
Nợ TK 154: CPSX kinh doanh dở dang.
Có TK 627: CPSX C ( chi tiết CPSXC cố định ).
- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đợc ghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (chi tiết CPSXC cố định không phân bổ) Có TK 627: Chi phí sản xuất chung.
3.2.2.5. Về công tác đánh giá sản phẩm hỏng
Trên thực tế công ty cha hạch toán sản phẩm hỏng. Khi có sản phẩm hỏng phát sinh những chi phí phát sinh sản phẩm hỏng này đều đợc tính vào giá thành sản phẩm nhập kho. Do đó, giá thành sản phẩm trở nên không chính xác. Mặt khác không hạch toán sản phẩm hỏng nên công ty không xác định đợc rõ nguyên nhân để quy trách nhiệm bồi thờng vật chất và hạn chế đợc số lợng sản phẩm hỏng phát sinh trong kỳ tiếp theo.
Ví dụ: Chẳng hạn khi sản xuất 100 kg nguyên liệu chính Vitamin B1, trị giá 23.300.000, có hàm lợng nguyên liệu đạt 99%, khối lợng trung bình viên là 0,01mg. Tỷ lệ hao hụt định mức cho phép là 2%. Vậy sản phẩm thu đợc phải là 9,7 triệu viên nhng trong thực tế chi thu đợc 9,5 triệu viên. Vậy điều này chứng tỏ mọi chi phí đã tính vào giá thành sản phẩm thu đợc. Do đó cần phải hạch toán riêng từng phần thiệt
TK 335 CPSC lớn
Để hoàn thiện công tác tính giá thành giúp cho giá thành sản phẩm đợc chính xác và việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, công ty nên hạch toán sản phẩm hỏng theo phơng pháp sau:
Đối với phần hao hụt trong định mức: Phần hao hụt này đợc phép tính vào trong giá thành sản phẩm theo quy định của Nhà nớc.
Đối với phần hao hụt ngoài định mức: Đây chính là phần sản phẩm hỏng không đợc tính vào giá thành sản phẩm mà công ty phải hạch toán riêng nh sau:
Đánh giá sản phẩm hỏng: Tơng tự nh phần đánh giá sản phẩm dở dang
Công thức tính:
Trong tổng chi phí sản phẩm hỏng nếu:
- Thu hồi đợc phế liệu thì kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu dùng sản xuất.
- Quy trách nhiệm bồi thờng vật chất thì kế toán ghi giảm chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Còn lại là phân thiệt hại sản phẩm hỏng (công ty không thu hồi đợc cũng không quy đợc trách nhiệm bồi thờng) thì kế toán hạch toán vào chi phí hoạt động bất thờng.
Sau khi đánh giá sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:
Zsp = Dđk + Ctk – Dck – CPSX sản phẩm hỏng
3.2.2.6. Về phơng pháp tính giá thành
Công ty nên xây dựng hệ thống các định mức chi phí đối với từng đơn vị sản phẩm của từng loại sản phẩm. Bởi vì với trình độ tổ chức và nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tơng đối vững vàng đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu của công ty đợc tiến hành rất chặt chẽ. Đồng thời các mặt hàng Công ty sản xuất chủng loại không nhiều, chủ yếu là sản xuất các mặt hàng thuốc Kalion, Viatmin B1, Vitamin C, rợu bổ sâm, rợu phong tê thấp... Mặt khác mặt hàng thuốc là mặt hàng đặc biệt, nó đòi hỏi độ chính xác đến tuyệt đối các thành phần cấu thành trong từng đơn vị sản phẩm. Sử dụng phơng pháp tính giá thành theo định mức sẽ thực hiện đợc sự kiểm tra thờng xuyên kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chuẩn xác những khoản chi phí vợt định mức để đề ra các biện pháp kịp thời động viên mọi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Căn cứ vào định mức đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành nhanh chóng, có thể dự trù các khoản chi phí nguyên vật liệu, hạch toán và phân bổ các khoản mục chi phí chính xác, hợp lý.
Chi phí sản xuất SP hỏng
∑ CP phát sinh trong kỳ theo khoản mục Tổng sản lợng pha chế
Số lợng SP hỏng
Đồng thời Công ty nên lập bảng tính giá thành cho từng mặt hàng theo các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Ví dụ nh đối với mặt hàng thuốc Magnesi B6 (Bao Film) có thể lập bảng tính giá thành nh sau: bảng tính giá thành sản phẩm magnesi B6M– Tháng 01 năm 2004 Đơn vị: đồng Số lợng: 1.632.000 viên Khoản mục CP SXDD
đầu kỳ sinh trong kỳCPSX phát CP SXDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. CPNVLTT 3.889.490 79.740.023 137.922 79.602.101 48,77
2.CPNCTT 11.335.872 11.335.872 6,95
3. CPSXC 8.176.320 8.176.320 5,01
Cộng 3.889.490 99.252.215 137.922 99.114.293 60,73
3.2.2.7. Về đội ngũ kế toán
Trong điều kiện hiện nay quy mô sản xuất của Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex ngày càng đợc mở rộng, so với trớc đây thì quy mô sản xuất đã lớn mạnh lên rất nhiều. Tuy nhiên hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở cả ba phân xởng chỉ do một ngời đảm nhiệm nên cuối tháng nếu các phân xởng tiến hành sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau thì công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ không tránh khỏi sự chậm trễ. Vì thế Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex nên quan tâm xem xét và bổ sung thêm lực lợng cho phần hành kế toán này.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp về chất lợng và giá thành sản phẩm. Do đó mà chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.
Vì vậy, việc không ngừng hoàn thiện công tác kế toán là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các daonh nghiệp. Thông qua nội dung của chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex ” cùng với sự phản ánh trình tự hạch toán kế toán của Công ty một cách trung thực khách quan, em đã đề cập đến một số khía cạnh nhằm giúp cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty ngày càng hoàn thiện hơn trong hoàn cảnh hiện nay. Đề tài đã khái quát đợc công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cụ thể là:
Về lý luận: Chuyên đề đã chỉ ra đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Khái quát đợc nội dung, bản chất và phơng pháp hạch toán.
Về thực tiễn: Chuyên đề đã trình bày có hệ thống trình tự hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex.
Song, với thời gian thực tập có hạn, kiến thức về lý luận và hiểu biết thực tế còn hạn chế, hơn nữa đây lại là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên nên bản chuyên đề này chắc cha hoàn chỉnh và không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp bổ ích của các thầy cô giáo, các cán bộ công nhân viên ở Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex cũng nh toàn thể các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quốc Trân và sự tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú và các anh, chị trong phòng kế toán tài vụ của Công ty, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà nội, ngày 22 tháng 4 năm 2005 Sinh viên thực hiện Trần Thị Phơng Loan
Bảng các ký hiệu viết tắt
Bhxh Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CCDC Công cụ dụng cụ
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
CPSX Chi phí sản xuất
CPSXC Chi phí sản xuất chung CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh
CPSXKDDD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
DN Doanh nghiệp
đk Đầu kỳ
Hh Hàng hóa
HMTSCĐ Hao mòn tài sản cố định
k/c Kết chuyển
KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định
Kpcđ Kinh phí công đoàn
px Phân xởng
PxđD Phân xởng đông dợc
Pxhd Phân xởng hoá dợc
Pxtv Phân xởng thuốc viên
scl Sửa chữa lớn
tp Thành phẩm
TSCĐ Tài sản cố định
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần 1
Một số vấn đề cơ bản về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất
1.1.1. Chi phí sản xuất...3
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất ...3
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất ...3
a) Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí ...3
b) Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành ...4
c). Phân loại theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm sản xuất ra...5
d). Phân loại theo phơng pháp tập hợp chi phí và đối tợng chịu chi phí ...5
e). Phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí ...5
1.1.2. Giá thành sản phẩm ...5
1.1.2.1. Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm ...5
1.1. 2.2. Phân loại giá thành sản phẩm ...6
a). Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu hình thành ...6
b). Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí ...6
1.1.3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ...7
II. Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8 1.2.1. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất...8
1.1.2.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ...8
1.1.2.2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ...9
1.2.2. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm ...9
1.2.2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm ...10
1.2.2.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm...10
1.2.2.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm...11
a). Phơng pháp trực tiếp...11
b). Phơng pháp tính giá theo hệ số...12
c). Phơng pháp tỷ lệ...12
d). Phơng pháp tổng cộng chi phí...13
e). Phơng pháp tính giá thành theo định mức...13
f). Phơng pháp loại trừ chi phí...13
1.2.2.3 Các phơng pháp tính giá thành trong một số loại hình doanh nghiệp...14
a). Trong doanh nghiệp sản xuất giản đơn...14
b). Trong doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng...14
c). Trong doanh nghiệp sản xuất kiểu liên tục phức tạp...14
d). Trong doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh phụ...16
1.2.3. Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm ...17
1.2.4. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm...18
III. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên ...18
1.3.1. Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...19
1.3.2. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ...20
1.3.3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung...21
1.3.4. Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất...24
1.3.5.Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ...25
1.3.6. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang...26
IV. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo PP KKĐK...28
1.4.1. Khái niệm và tài khoản sử dụng...28
1.4.2. Phơng pháp hạch toán...28
PHần 2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dợc liệu tw1 I. Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có ảnh hởng tới hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex ...30 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dợc Liệu
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty Cổ Phần Dợc
Liệu Mediplantex...33
2.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...33
2.1.2.2. Đặc trng quy trình công nghệ sản xuất ...35
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Dợc Liệu Mediplantx .37 2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán ...37
2.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ, sổ kế toán ...39
2.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán...40
2.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính...40
2.2.5. Sổ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Dợc liệu Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex...41
III. Hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Dợc Liệu Mediplantex...41
2.3.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí tại Công ty ...41
2.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty Cổ Phần Dợc liệu Mediplantex...42
2.3.2.1. Hạch toán chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp ...43
2.3.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp ...47
2.3.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung ...50
2.3.2.4. Kế toán thiệt hại trong sản xuất tại Công ty Cổ phần Dợc liệu Công ty Cổ phần Dợc liệu Mediplantex...57
2.3.2.5. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất ở Công ty ...57