Kiểm Tra Đánh Giá: Sử dụng câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 cả năm (Trang 138 - 142)

- Sử dụng câu hỏi SGK

V. Dặn Dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em cĩ biết”

- Sưu tầm tin, hình ảnh về tình hình phá rừng hoặc phong trào trồng cây gây rừng.

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Tuần: 30- Tiết:60

§49. BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì?

- Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên vài loại thực vật quý hiếm.

- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật.

- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng khái quát, hoạt động nhĩm

3. Thái độ hành vi:Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương.

II. Phương pháp :

III.Đồ Dùng Dạy Học:

- Tranh một số thực vật quý hiếm

- Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng.

IV. Hoạt Động Dạy Học:

a. Mở bài: SGK

T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt động 1 : đa dạng của thực vật là gì? Hoạt động 1 : đa dạng của thực vật là gì?

- Cho học sinh kể tên những thực vật mà em biết.

- Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu?

Giáo viên tổng kết → dẫn học sinh

tới khái niệm đa dạng của thực vật là gì?

- Học sinh thảo luận nhĩm.

- Gọi học sinh trình bày tên thực vật

→ học sinh khác bổ sung.

- Một số học sinh nhận biết chúng thuộc những ngành nào và những cây đĩ sống ở mơi trường nào?

- Học sinh nhận xét khái niệm về tình hình thực vật ở địa phương.

- Khái niệm học sinh đọc đoạn mục 1

Hoạt Động 2 : Tình Hình Đa Dạng Của Thực Vật Ơû Việt Nam

- Giáo viên bổ sung → tổng kết lại

về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam – yêu cầu học sinh tìm một số thực vật cĩ giá trị kinh tế và khoa học.

b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:

- Giáo viên nêu vấn đề: ở Việt Nam, trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000 → 200.000 hình ảnh rừng

nhiệt đới.

- Cho học sinh làm bài tập sau: Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật:

(hãy điền dấu vào ơ vàng cho từng trường hợp đúng)

1. W chặt phá rừng làm rẫy 2. W chặt phá rừng để buơn lậu 3. W khoanh mơi trường.

4. W cháy rừng 5. W lũ lụt

6. W chặt cây làm nhà

→ giáo viên chữa nếu cần (đáp án

các nguyên nhân 1, 2, 4, 6)

- Căn cứ vào kết quả bài tập hãy thảo luận nhĩm → nêu nguyên nhân

của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả?

- Giáo viên bổ sung → chốt lại

vấn đề.

- Cho học sinh đọc thơng tin về thực vật quí hiếm

→ Trả lời câu hỏi.

+ Thế nào là thực vật quí hiếm. + Kể tên một vài cây quí hiếm mà em biết?

- Giáo viên nhận xét và bổ sung.

- Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung.

Kết luận: Việt Nam cĩ tính đa dạng về thực vật, trong đĩ cĩ nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế và khoa học.

- Học sinh làm bài tập

→ 1, 2 học sinh báo cáo kết quả. → các học sinh khác bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhĩm → phát

biểu các nhĩm bổ sung. Kết luận:

Nguên nhân SGK

- Học sinh đọc thơng tin để trả lời 2 câu hỏi

- 1, 2 học sinh phát biểu → lớp bổ

sung.

* Thực vật quí hiếm là những lồi thực vật cĩ giá trị và xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

Hoạt động 3. các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật

- Giáo viên đặt vấn đề: vì sao phải bảo sự đa dạng của thực vật.

- Cho học sinh đọc các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật →

yêu cầu học sinh nhắc lại 5 biện pháp.

- Liên hệ bản thân cĩ thể làm được gì.

Do: nhiều cây cĩ giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi

- Học sinh đọc các biện pháp 1, 2 học sinh nhắc lại 5 biện pháp

- Học sinh thảo luận Ví dụ: tham gia trồng cây

Kết luận chung: học sinh đọc SGK

V. Kiểm Tra Đánh Giá:- Sử dụng câu hỏi SGK - Sử dụng câu hỏi SGK

VI. Dặn Dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em cĩ biết”

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

CHƯƠNG X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y

Tuần: 31- Tiết:61

§50. VI KHUẨN

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 6 cả năm (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w