Mở bài: SGK
TG G
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 : tìm hiểu các cây sống dưới nước
- Giáo viên thơng báo những cây sống dưới nước chịu ảnh hưởng của mơi trường như SGK.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 36.2 (chú ý đến vị trí của lá) trả lời các câu hỏi ở mục 1.
+ Nhận xét hình dạng lá ở các vị trí trên mặt nước chìm trong nước? + Cây bèo tây cĩ cuốn lá phình to xấp → cĩ ý nghĩa gì? So sánh cuốn
lá khi cây sống trơi nổi và sống trên cạn?
- Học sinh hoạt động theo nhĩm, từng nhĩm thảo luận theo câu hỏi.
+ Giải thích sự biến đổi hình dạng khi lá ở các vị trí trên nước.
+ Các nhĩm khác bổ sung lá biến đổi để thích nghi với mơi trường sống trơi nổi, rút ra ý nghĩa → chứa khơng
khí giúp cây.
Hoạt Động 2 : Tìm Hiểu Đặc Điểm Cây Sống Trên Cạn
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
+ Lá cây ở nơi khơ hạn cĩ lơng sáp cĩ tác dụng gì?
+ Vì sao cây mọc trong rừng sâu thường vươn cao?
rộng, hút sương đêm.
+ Lơng sáp: giảm sự thốt hơi nước. + Rừng rậm ít ánh sáng → cây vươn cao để nhận ánh sáng. + Đồi trống → đủ ánh sáng → phân cành nhiều. Hoạt Động 3 :
Tìm Hiểu Đặc Điểm Cây Sống Trong Những Mơi Trường Đặc Biệt
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK → trả lời.
+ Thế nào là mơi trường sống đặc biệt?
+ Kể tên những cây sống ở mơi trường này.
+ Phân tích đặc điểm phù hợp với mơi trường sống ở những cây nào?
→ yêu cầu học sinh rút ra nhận xét
chung về sự thống nhất giữa cơ thể và mơi trường?
- Học sinh đọc thơng tin W SGK và quan sát H36.4, thảo luận trong nhĩm, giải thích các hiện tượng trên.
→ gọi 1, 2 nhĩm → các nhĩm bổ
sung hồn thiện kiến thức
- Học sinh nhắc lại nhận xét ở hoạt động 3.
Kết luận chung: SGK
IV. Đánh Giá:
- Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của cây với mơi trường.
V. Dặn Dị:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Tìm hiểu thêm sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà. - Đọc “Em cĩ biết”
------
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
CHƯƠNG VIII. CÁC NHĨM THỰC VẬT
Tuần: 23- Tiết:45
§37. CÁC NHĨM THỰC VẬT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu rõ được mơi trường sống và cấu tạo của tảo hiện tảo là thực vật bậc thấp.
- Tập nhận biết một số tảo thường gặp. - Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo. 2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng, quan sát, nhận biết
3. Thái độ và hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Phương pháp :