Mục tiêu: Đánh giá sự nhận thức của HS qua:

Một phần của tài liệu giáo án đại số 9 (Trang 28 - 29)

+Kiến thức: -HS hiểu các khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất. Hệ số góc của đờng thẳng, nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đờng thẳng cho trớc

+Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để vẽ đồ thị hàm số y = ax +b, giải các bài tập về hàm số bậc nhất.

+ Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác trong học tập. B- Tiến trình dạy học:

I-

ổ n định tổ chức: II- Kiểm tra:

Đề bài

Phần trắc nghiệm khách quan: (3 đ) Chọn câu đúng:

Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất: a. y = 2x -5 b. y = -4x c. y = 3 5 x− d. y = 3 2( ) 4 x

Câu 2: Cho hàm số y = f(x). Trong R lấy x1 < x2 suy ra đợc y1- y2 > 0 ta nói: a. Hàm số y = f(x) đồng biến b. Hàm số y = f(x) nghịch biến c.Hàm số y= f(x) đồng biến trong R d.Hàm số y= f(x) nghịch biến trong R

Câu 3: Cho biết vị trí tơng đối của hai đờng thẳng y = 3x+1; y = -5(x-1) - 4 a. Hai đờng thẳng trùng nhau b. Hai đờng thẳng cắt nhau c. Hai đờng thẳng song song d. Hai đờng thẳng cắt nhau tại

một điểm trên trục tung

Câu 4: Cho hàm số y = (4m – 1)x +3. Tìm m biết đồ thị hàm số song song với đờng thẳng y = - x +7

a. m = -1 b. m = 0 c. m = 0,25 d . m bất kì

Câu 5: Cho hàm số y = 3x + m – 9. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3

a. m = 9 b. m = 3 c. m = 12 d. m = 0

Bài 1: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị các hàm số sau: y = 3 2 x -2 (1) ; y = 1 2 − x+2 (2)

b) Gọi M là giao điểm của hai đờng thẳng có phơng trình (1) và (2). Tìm toạ độ của điểm M

Bài 2: Cho hai hàm số bậc nhất: y = ( m - 2

3)x +1 (3) ; y = (2-m)x -3 (4) Với giá trị nào của m thì:

a)Đồ thị của hàm số (3) và (4) là hai đờng thẳng cắt nhau b) Đồ thị của hàm số (3) và (4) là hai đờng thẳng song song

c) Đồ thị của hàm số (3) và (4) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4.

Một phần của tài liệu giáo án đại số 9 (Trang 28 - 29)