Các loại tính từ:

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 HKI (Trang 90 - 93)

VD : rất bé , oai lắm , … -> tưong đối .

Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi -> tuyệt đối .

Ghi nhớ :

Có hai loại tính từ đáng chú ý là :

- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ )

Tìm tính từ trong các cụm tính từ sau : …. vốn đã rất yên tĩnh

…. nhớ lại

…. Sáng vằng vặc ở trên không .

Những từ ngữ nào đứng trước hoặc sau tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ đó ?

Vốn , đã , rất , lại

 đó là phụ ngữ của tính từ .

Dựa vào những điều đã biết ở bài trước như cụm danh từ, cụm động từ, em hãy vẽ mô hình cụm tính từ ? thể kết hợp với từ chỉ mức độ ) . III . Cụm tính từ : Phần trước Phần trung tâm Phần sau Vốn, đã, rất yên tĩnh nhớ sáng lại vằng vặc ở trên không Ghi nhớ : MÔ HÌNH CỤM TÍNH TỪ Phần trước Phần trung tâm Phần sau vẫn/còn/đang trẻ như một thanh niên Trong cụm tính từ :

Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định , …

Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất .

4. Luyện tập :

Bài 1 /155 :

a. ... sun sụn như con đỉa  cụm tính từ

b. chần chẩn như cái đòn càn  cụm tính từ  Cụm từ c. bè bè như cái quạt thoi

d. sừng sững như cái cột đình e. tun tủn như cái chổi se BT 2 : gợi ý : - Cấu tạo từ láy.

- Hình ảnh gợi ra quá tầm thường không có sức khái quát

- Đặc điểm chung : nhận thức hạn hẹp , chủ quan

BT 3 : cách dùng những động từ tính từ trong 5 lần -> lần sau dữ dội hơn lần trước -> mức độ tăng tiến .

Êm ả -> nổi sóng -> dữ dội -> mù mịt -> ầm ầm . BT 4 : Các tính từ tương phản nhau .

Sứt mẻ / mới ; nát / nguy nga . Từ không -> có -> không . -> thể hiện ý nghĩa tham thì thâm .

5. Dặn dò :

Tiết 65 :

I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhấy ở tấm lòng, thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để làm rõ bản chất, tính cách nhân vật .

- Biết sửa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của địa phương.

- Biết kể miệng (tập nói) một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 HKI (Trang 90 - 93)