1. Ổn định lớp.
2. Kiểm trabài cũ :
- Thế nào là truyện ngụ ngôn?
- Hãy kể lại truyện Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng. Cho biết bài học ý nghĩa. 3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- GV giới thiệu đến HS thể loại truyện cười, HS đọc phần chú thích (SGK trang 15).
[?] Cửa hàng trong truyện kể bán cái gì? [?] Nội dung tấmbiển treo quảng cáo là gì? Theo em, tấm biển quảng cáo này có cần thiết không?
[?] Nội dung tấm biển treo có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?
[?] Em hãy cho biết từng ý kiến của những người khách cùng sự tiếp thu ý kiến của nhà hàng?
[?] Kết quả cuối cùng của những lời góp ý đó là gì?
[?] Em có suy nghĩ gì về những lời góp ý và sự tiếp thu trên?
[?] Đọc truyện, chi tiết nào làm em cười? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?
[?] Hãy nêu ý nghĩa truyện?
[?] Đọc qua truyện, em thấy hai nhân vật trong truyện đã bộc lộ tính nết như thế nào? [?] Em hiểu thế nào là tính khoe của em? Em có suy nghĩ, nhận xét gì về tính nết này?
[?] Anh tìm lợn khoe của trong hoàn cảnh
I. Truyện cười là gì ?
SGK trang 115 II. Tìm hiểu văn bản :
Văn bản: TREO BIỂN 1. Cửa hàng quảng cáo :
“Ở đây có bán cá tươi”
sự việc bình thường 2. Các ý kiến và sự tiếp thu :
• Ghi nhớ :
Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “ góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác .
Văn bản: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
I. Anh đi tìm lợn :
Ý kiến Sự tiếp thu
“tươi” phẩm chất hàng “ở đây” đặc điểm “có bán” hoạt động “cá” mặt hàng góp ý nhiều, trở thành sự việc bất bình thường, không hợp lý bỏ ngay”tươi” bỏ ngay “ở đây” bỏ ngay “có bán” Cất cái biển đi không có lập trường ai nói gì cũng cho là phải
như thế nào? Theo em, lẽ ra anh ta cần hỏi người ta ra sao? Từ “cưới” có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng không? Thông tin đó của anh ta có cần thiết cho người được hỏi không?
[?] Em có nhận xét gì về tính cách của anh ta?
[?] Anh có áo mới trong truyện thích khoe của đến mức nào?
[?] Em hãy miêu tả lại điệu bộ của anh ta khi trả lời câu hỏi?
[?] Em có nhận xét gì về câu trả lời của anh ta?
[?] Em hãy chỉ ra yếu tố gây cười có trong truyện? Vì sao em cười?
[?] Nêu ý nghĩa truyện? Em có thể rút ra được bài học gì về cách ăn nói?
“Bác có thấy con lợn cưới...?”
Khoe của quá lộ liễu
II. Anh mặc áo mới :
“Từ lúc mặc cái áo mới này...”
Lời khoe lố bịch, trẻ con.
* Ghi nhớ:
Truyện Lợn cưới, áo mới chế giễu phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội
4. Luyện tập :
- HS lên kể lại truyện.
- Tìm các ví dụ trong thực tế.
5. Dặn dò:
- Học bài.
Tiết 52 : I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm được công dụng, ý nghĩa của số từ và lượng từ.
- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết. II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cụm danh từ là gì?
- Một mô hình đầy đủ của một cụm danh từ gồm có các phần nào? Cho một ví dụ minh họa.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
- Hướng dẫn HS theo dõi mục I về số từ (SGK trang 128).
1a. Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ. Riêng từ “đôi” trong cụm từ “một đôi” là danh từ đơn vị chứ không phải số từ.
1b. “Thứ sáu” là từ chỉ thứ tự ⇒ đứng sau danh từ.
• Một số từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “đôi” là: cặp, đá, chục.
⇒ Hình thành khái niệm về số từ và cho HS ghi phần ghi nhớ về số từ (SGK trang 128).
- Hướng dẫn học sinh theo dõi mục II về lượng từ trong SGK trang 129.
Về vị trí, các từ in đậm cũng đứng trước danh từ.
Các từ in đậm đó không chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật mà được dùng để chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
I. SỐ TỪ :
- Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng của sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ.
- Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
II. LƯỢNG TỪ :
- Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
- Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm:
• Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể;
• Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
4. Luyện tập :
Làm tất cả các bài tập của phần luyện tập trong SGK trang 129. 5. Dặn dò :
- Học thuộc hai phần ghi nhớ trong SGK trang 128-129.
Bài 12 – 13 : Tiết 53 : Tiết 53 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp HS hiểu được sự tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
Trọng tâm: HS nắm được đặc điểm và cách thức kể chuyện tưởng tượng. II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN GHI BẢNG
- GV mời HS lên tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
[?] Truyện này chi tiết nào dựa vào sự thật? Chi tiết nào được tưởng tượng ra?
[?] Từ việc dựa vào thực tế, truyện đã có những chi tiết tưởng tượng để nhằm mục đích gì?
[?] Hãy cho biết cảm nghĩ của em khi đọc xong truyện?
[?] Theo em, truyện trên có thật không? [?] Em hiểu như thế nào về truyện tưởng tượng sáng tạo?
- GV mời HS đọc thêm hai văn bản trong SGK trang 124, 125.
• Văn bản : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Chi tiết dựa vào sự thật: đây là các bộ phận có trong cơ thể, phải có ăn thì cơ thể cũng như các bộ phận trong cơ thể mới khỏe mạnh.
- Chi tiết tưởng tượng: biện pháp nhân hóa Các bộ phận biết nói năng, hình dông: Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng hóa ra chống lại mình.
• Ý nghĩa : sức mạnh của tinh thần đoàn kết, của ý thức nương tựa lẫn nhau; không nên tị mạnh.
III. Ghi nhớ :