TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 HKI (Trang 67 - 73)

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo

- Hãy nêu ý nghĩa truyện: có trong các truyện trên.

3. Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

- GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản, giải nghĩa từ khó: hăm hở, lờ đờ, lừ đừ, tị... [?] Truyện gồm mấy nhân vật?

[?] Theo em nhiệm vụ của Tay, Tai, Mắt, Chân, Miệng là gì?

[?] Cuộc sống lúc đầu của học ra sao?

[?] Vì sao Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với lão Miệng?

[?] Em có nhận xét gì về mối quan hệ nương tựa lẫn nhau giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng “đình công”?

[?] Cuối cùng họ đã nhận ra điều gì? Kết quả ra sao?

[?] Truyện đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi đi vào xây dựng các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?

[?] Em rút ra được điều gì qua câu chuyện vừa học? Ý kiến riêng em về bài học này?

 HS rút ra phần ghi nhớ.

I. Tìm hiểu văn bản :

1. Giới thiệu nhân vật :

- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: các bộ phận trong cơ thể con người.

- Mỗi thành viên làm một việc, tình cảm rất thân thiết.

2. Tình huống :

- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng chỉ “ngồi ăn không”.

- Bốn thành viên bàn nhau “không làm gì nữa”.

3. Kết quả :

- Tất cả đều cảm thấy mỏi mệt.

- Mỗi người làm một việc, không ai tị ai cả.

II. Ghi nhớ :

Từ câu chuyện của Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng, truyện nêu ra bài học : Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau .

4. Củng cố : - HS kể lại truyện.

5. Dặn dò : - Học bài.

Tiết 48

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- Nhận thức được về văn kể chuyện đời thường, biết tìmý, lập dàn bài.

- Thực hành lập dàn bài

Trọng tâm: HS nắm được yêu cầu của các bước trong việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thường.

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới :

• Bài tập 1 trang 112:

- GV mời HS đọc 5 đề trong SGK trang 112 + Nội dung yêu cầu từng đề là gì?

- HS tự ra một đề tương tự

• Bài tập 2 trang 112:

- GV mời HS đọc đề bài, tìm h iểu đề và phương hướng làm bài, dàn bài, bài tham khảo.

+ Hãy chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài có trong bài tham khảo? + Theo em bài làm có sát với đề không?

+ Tính tình người ông trong bài như thế nào?

+ Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người đàn ông hiền lành, yêu hoa, yêu cháu không? Hãy kể ra các sự việc ấy?

• Bài tập 3 trang 114:

- GV cho đề bài: Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ. + Yêu cầu HS lập dàn bài.

* Dàn bài:

a. Mở bài: Giới thiệu sơ qua lí do nào đã tạo nên kỉ niệm đó (vui? buồn?) b. Thân bài:

- Thời gian tạo nên kỉ niệm (sự việc xảy ra vào lúc nào?)

- Các sự việc quay quanh nội dung của kỉ niệm.

c. Kết bài: Tình cảm, ý nghĩa của em đối với kỉ niệm đó 4. Củng cố : HS dựa vào dàn bài lên trình bày nói.

BÀI 12 (Tuần 13)

Tiết 51 :

Văn bản :

(Truyện cười)

I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- HS hiểu được thế nào là truyện cười.

- HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện trong bài học.

- Rèn luyện kĩ năng, kể chuyện bằng ngôn ngữ riêng.

Trọng tâm: Từ việc nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện, HS hiểu được nghệ thuật gây cười được sử dụng trong việc xây dựng truyện.

Một phần của tài liệu ngữ văn 6 HKI (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w