chất tưởng tượng kì ảo còn có “lõi của sự thật lịch sử”
- Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật.
- Thể hiện ước mong, niềm tin của nhân dân đối với cái thiện, cái ác.
- Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng.
Tiết 54 – 55 :
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Qua giờ ôn tập nhằm giúp HS:
- Nắm được đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học.
- Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện.
- Nắm chắc được nghệ thuật xây dựng truyện.
- Giáo dục HS lòng yêu thích các truyện dân gian. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
[?] Trong phần văn học dân gian ở chương trình. Ngữ văn 6, chúng ta đã được học những thể loại nào?
- Chuyển ý -
[?] Truyền thuyết là gì?
[?] Hãy nêu tên các tác phẩm đã được học trong thể loại truyền thuyết? (GV ghi bảng) [?] Truyện cổ tích là gì?
[?] Ở thể loại cổ tích em đã được học những tác phẩm nào trong nước? Những tác phẩm nào trên thế giới? (GV ghi bảng).
[?] Truyện cổ tích là gì?
- Chuyển ý -
[?] Theo em, điểm giống nhau cơ bản giữa truyền thuyết và cổ tích là gì? (HS thảo luận
GV ghi bảng)
[?] Sự ra đời của nhân vật nào ở các truyện trong truyền thuyết và cổ tích mang tính thần kì?
[?] Theo em, nhân vật nào trong các truyện chúng ta vừa kể trên có tài năng phi thường?
- Chuyển ý -
[?] Hãy dựa vào phần định nghĩa về thể loại truyền thuyết và cổ tích để chi ra những điểm khác nhau giữa hai thể loại này? (HS thảo luận, trả lời GV ghi bảng).
[?] Thông qua các nhân vật cùng các sự việc có trong các truyện truyền thuyết, emhãy cho biết thái độ và cách đánh giá của nhân
• Giống :
- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, tài năng phi thường của các nhân vật.
Truyện ngụ ngôn Truyện cười