phẩm dệt kim.
* Các đối thủ cạnh tranh trong nớc.
+ Tại phía Bắc có các công ty: Dệt kim Đông Xuân, Dệt kim Thăng Long, dệt kim Thắng Lợi. Hai công ty dệt kim Thăng Long và dệt kim Thắng Lợi từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng hầu nh không còn trụ vững đợc và đang có nguy cơ teo dần. Riêng đối với công ty dệt kim Đông Xuân, đây là công ty thành lập từ năm 1960, máy móc thiết bị đã cũ kỹ và lạc hậu, nhng lại là công ty có kinh nghiệm lâu đời về sản xuất loại sản phẩm này, đồng thời khách hàng cũng đã biết nhiều tới sản phẩm dệt kim của công ty này. Những năm gần đây, công ty này có đầu t thêm máy móc và thiết bị công nghệ hiện đại, hợp tác sản xuất với nớc ngoài nhng vẫn cha thoả mãn đầy đủ nhu cầu của ngời tiêu dùng. Mặt khác, sản phẩm nội địa của công ty này còn nghèo nàn về chủng loại mẫu mã, chất lợng không cao nên cha đủ sức cạnh tranh.
+ Tại phía Nam: Hiện nay có hai công ty sản xuất sản phẩm dệt kim lớn đó là công ty dệt Nha Trang và công ty dệt Thành Công. Đây cũng là những đối thủ cạnh tranh chính của công ty Dệt Hà Nội, tại thị trờng trong nớc trong giai đoạn hiện nay và cả những năm tới. Về quy mô và mức độ hiện đại của công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim thì hai công ty này hơn công ty Dệt Hà Nội. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty Dệt Hà nội diễn ra chủ yếu ở thị trờng phía Bắc, còn các công ty ở phía Nam cha mạnh dạn tung hàng
phía Bắc hầu nh khác nhau, phía Nam chủ yếu là hàng mỏng, ngắn tay nhằm phù hợp với khí hậu nóng gần nh một mùa ở trong đó. Còn hàng phía Bắc thì phong phú hơn, ngoài hàng mỏng, ngắn tay mặc trong mùa hè, còn có các sản phẩm dày trung bình mặc trong mùa xuân, mùa thu và các sản phẩm áo dài tay cao cổ, thấp cổ, bộ quần áo xuân thu , bộ quần áo mùa đông rất hợp với ngời tiêu dùng.
* Các đối thủ cạnh tranh ở ngoài nớc :
Ngoài các đối thủ sản xuất sản phẩm dệt kim trong nớc mà công ty gặp phải, thì công ty phải đơng đầu với những sản phẩm dệt kim nhập ngoại tràn lan cả bằng đờng chính thức và không chính thức từ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Singapo.. Thời gian qua, hàng nhập ngoại đã chiếm đợc thị phần lớn trong nớc, đặc biệt là phải kể đến hàng nhập ngoại từ Trung Quốc vào Việt Nam với khối lợng rất lớn. Những sản phẩm này thờng có chất lợng kém nh hàng mỏng, chóng rách, màu sắc chóng bị phai, bạc hoặc loang lổ.Nhng bù lại chúng có những điểm mạnh sau:
+ Mẫu mã rất phong phú và đa dạng, màu sắc hài hoà, bao gói đẹp, tiện lợi, nhanh thay đổi mốt. Các chủng loại sản phẩm có thể đáp ứng đợc nhu cầu cho mọi lứa tuổi.
+ Giá bán sản phẩm thờng vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt hàng này thâm nhập rộng rãi vào thị trờng Việt Nam, đặc biệt ở những vùng dân c có thu nhập thấp và trình độ văn hoá thấp nh nông thôn, vùng cao, vùng xa.
Nh vậy, việc cạnh tranh đối với hàng dệt kim nhập ngoại là một vấn đề rất nan giải và bức bách đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Công ty dệt Hà Nội.
Trớc những đối thủ cạnh tranh trong nớc và hàng ngoại nhập từ nớc ngoài vào, đặc biệt là hàng dệt kim của Trung Quốc tràn vào ồ ạt, công ty đã phải mua sắm thiết bị mới, các thiết bị dệt, nhuộm, may hàng dệt kim có nhiều máy chuyên dùng đắt tiền, nhất là các máy nhuộm và hoàn tất mà các đối thủ cạnh tranh không đầu t cho sản xuất đợc. Do vậy,sản phẩm dệt kim của công ty vẫn đợc a chuộng vì so với trong nớc chất lợng vải tốt hơn, màu sắc đảm bảo không bị phai màu, so với hàng Trung Quốc, tuy giá không rẻ hơn nhng qua tiêu dùng mọi ngời thấy chất lợng may của sản phẩm dệt kim của công ty tốt hơn.
Bên cạnh những điểm mạnh mà công ty có đợc, tạo thế đứng vững trớc những đối thủ cạnh tranh thì điểm yếu của mặt hàng dệt kim của công ty so với các đối thủ cạnh tranh là: Chủng loại cha phong phú, giá thành sản phẩm dệt kim tơng đối cao. Hiện tại công ty đang cố gắng đa dạng hoá chủng loại sản phẩm nhằm khắc phục điểm yếu của mình, mặt khác công ty đang cố gắng nghiên cứu để giảm giá thành sản phẩm.