B. Hoạt động 2:Nghiên cứu âm phản xạ, tiếng vang.
− Y/c hs đọc kĩ mục I (sgk/40) để trả lời C1-C3.
−
Hd: C2,C3 phịng hẹp : khơng cho âm truyền đi so với phịng rộng như thế nào thời gian âm truyền đến tai và âm phản xạ truyền đến tai như thế nào ?
Tiếng vang cĩ khi nào ?
− Hiện tượng âm truyền đi gặp vật chắn bị dọi ngược lại gọi là hiện tượng phản xạ âm.
− Aâm bị dọi lại gọi là âm phản xạ (tiếng vang hay tiếng vọng )
− Nhấn mạnh : Âm phản xạ đến tai người gần như cùng một lúc âm to hơn TH này phản xạ âm đĩng vai trị khuếch đại âm.
− Phịng rộng (ngồi trời) âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp nên ta phận biệt được 2 âm ( nghe 2 lần)
− Tiếng vang.
− Vậy muốn cĩ tiếng vang ta cần thực hiện ở đâu ?
− Tiếng vang cách âm trực tiếp bao lâu ?
− So sánh âm phản xạ và tiếng vang
− Đọc mục I ( sgk).
− Thảo luận nhĩm trả lời: c1
− C2: âm phản xạ và âm truyền trực tiếp đến tai gần như đồng thời nên âm to hơn phịng rộng (ngồi trời).
− C3 : âm phản xạ truyền đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp.
− Cá nhân trả lời.
− Đều là âm phản xạ .
I/ Phản xạ âm,tiếng vang: vang:
Aâm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ.
-tiếng vang là âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây.
Giáo án vật lí 7 Trang 32
− Vì sao tiếng vang trong các hang động lại rõ hơn tiếng vang ở ngồi khơng khí trống ( khoảng khơng rộng)
C. Hoạt động 3: vật phản xạ âm tốt , vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm)
− Thơng báo cho hs: *Vật cĩ bề mặt :
cứng nhẵn phản xạ âm tốt
Mềm, xốp, gồ gề phản xạ âm kém ( hấp thụ âm tốt)
− Y/c hs phân biệt vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém C4. − Y/c hs mơ tả thí nghiệm 14.2. − Mặt gương là vật phản xạ âm thế nào ? vì sao?
− Y/c hs đưa thêm 1 số ví dụ về vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.