-Y/c quan sát TN 1(hvẽ 11.1)
-Y/c : hs canh thời gian 10s , hs cịn lại đếm số dao động trong 2 trường hợp (con lắc cĩ chiều dài dây dài, ngắn).
-Y/c hs nêu kết quả, so sánh con lắc nào dao động nhanh, con lắc nào dao động chậm điền vào bảng.
-Tính số dao động của con lắc trong 1s bằng cách nào ?
-Số dđộng trong 1s = số dd/10(thời gian).
-Thơng báo cho hs số dao động trong 1s gọi là tần số. Đơn vị tần số là hec, kí hiệu là Hz.
Vật dao động nhanh, chậm khi nào ?
-Qan sát hvẽ 11.1
-Tham gia thực hành thí nghiệm.
-Con lắc b dao động nhanh hơn con lắc a.
-Ghi đn tần số.
-Điền vào nx và ghi vào vở.
II/ Dao động nhanh chậm, tần số chậm, tần số 1/ TN: (sgk) 2/ Kết luận: -Tần số dao động: Là số lần dao động trong một giây.Đơn vị Hec (Kí hiệu: Hz) -Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
Giáo án vật lí 7 Trang 26
C. Hoạt động 3:Tìm hiểu âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
-Y/Chuẩn bị: hs tự thực hiện Tn 2 theo hvẽ 11.2(sgk) điền vào C3.
-Gv:thống nhất ý kiến, chỉnh sửa chi ghi C3 vào vở.
-Y/Chuẩn bị: hs đọc TN3 (11.3 sgk).
-Y/c hs quan sát TN3 khi gv làm biểu diễn.
-Dùng miếng phim cọ vào đĩa : .đĩa quay chậm âm phát ra .đĩa quay nhanh thế nào ?
-Y/c điền vào C4.
-Vậy khi nào ta cĩ âm cao, âm thấp ?
Điền vào phần kết luận ở cuối trang 32.
Aâm cao, tần số lớn vật dao động nhanh.
Aâm thấp, tần số nhỏ vật dao động chậm.