Lưu giữ, bảo quản và nhân giống tảo N.Oculata

Một phần của tài liệu phân lập, bảo quản, nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho nuôi trồng tảo n.oculata (Trang 45 - 47)

3.2.1.Lưu giữ và bảo quản giống

Áp dụng theo phương pháp lưu giữ và bảo quản tảo giống của Dương

Tiến Đức [5] chúng tôi thu được kết quả lưu giữ và bảo quản tảo giống N. Oculata như sau:

- Tảo giống N. Oculata được lưu giữ trong môi trường thạch nghiêng có thể đạt khoảng 5 - 6 tháng mới phải cấy chuyển mà vẫn giữ được chất lượng

giống tốt.

- Tảo giống được lưu giữ trong môi trường lỏng phải cấy truyền định kỳ

1lần/tuần thì sau khoảng 6 - 8 lần cấy truyền, tương ứng với 6 - 8 tuần lưu giữ

thì chất lượng giống suy giảm dần, tảo lắng đáy nhiều. Cách lưu giữ này tốn môi trường, thời gian chăm sóc nhiều, nhưng có ưu điểm cung cấp giống nhanh chóng.

Hình 3.2. Lưu giữ tảo trên môi trường thạch nghiêng và môi trường lỏng trong tủ lạnh (A và B) hoặc trong môi trường lỏng ánh sáng yếu ở nhiệt

độ 25oC (C và D). 3.2.2.Nhân giống các cấp

Thực hiện theo phương pháp nhân giống của Helm M. M. (2004) [22]. Kết quả nhân nuôi tảo N. Oculata giống các cấp đạt được như sau:

Ở các cấp nhân giống, sau 7 ngày nuôi dung dịch tảo đều có màu xanh nõn chuối (màu sắc đặc trưng của tảo N. Oculata,). Qua quá trình quan sát

dưới kính hiển vi, các tế bào tảo phát triển đồng đều, đạt tiêu chuẩn về chất lượng và số lượng để nhân chuyển giống sang các cấp cao hơn.

- Nhân giống cấp 1 sau 4 ngày nhân nuôi, mật độ tảo đạt 12 - 14x106 tb/ml.

- Nhân giống cấp 2 sau 6 ngày nhân nuôi, mật độ tảo đạt 18 - 22x106 tb/ml.

- Nhân giống cấp trung gian sau 7 ngày nhân nuôi, mật độ tảo đạt 24 -

C D

28x106tb/ml.

Hình 3.3. Tảo giống các cấp

(A. Ging cp 1, B. Ging cp 2, C. Ging trung gian)

Từ nguồn tảo nhân giống trung gian trên được chúng tôi sử dụng làm nguồn tảo giống ban đầu cho các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của một

Một phần của tài liệu phân lập, bảo quản, nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho nuôi trồng tảo n.oculata (Trang 45 - 47)