Các biện pháp quản lý khác liên quan đến sản xuất kinh doanh * Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm: Điều này nhằm mục đích để tạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153 (Trang 71 - 73)

IV. Sản xuất vật tư kỹ thuật (cái)

3.2.5.Các biện pháp quản lý khác liên quan đến sản xuất kinh doanh * Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm: Điều này nhằm mục đích để tạo

4. Thái độ hợp tác

3.2.5.Các biện pháp quản lý khác liên quan đến sản xuất kinh doanh * Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm: Điều này nhằm mục đích để tạo

* Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm: Điều này nhằm mục đích để tạo

đủ việc làm cho người lao động. Việc làm đủ thì sẽ đảm bảo tiền lương cho người lao động ổn định hơn, cao hơn, đảm bảo cho đời sống của người lao động tốt hơn.

Do đó Nhà máy cần:

Chú ý cải tiến kỹ thuật: Cải tiến kỹ thuật ở đây là không chỉ nhập những máy móc thiết bị hiện đại mà còn liên tục khuyến khích người lao động tham gia đóng góp sáng kiến nhằm cải thiện khả năng của các thiết bị máy móc trong Nhà máy. Đồng thời còn cải tiến cả những công đoạn sản xuất, cải tiến phương thức sửa chữa sản phẩm nhằm rút ngắn thời gian và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Xây dựng đội ngũ cán bộ thị trường có kinh nghiệm và năng động: Những cán bộ này sẽ tích cực tìm kiếm thêm những đơn hàng mới, có giá trị về cho Nhà máy. Do đặc điểm của hoạt động sửa chữa những sản phẩm tương đối riêng biệt, tính phổ biến không cao nên những cán bộ này phải là những người có kinh nghiệm, có mối quan hệ xã hội rộng, có thời gian công tác lâu dài ở những chức vụ nhất định.

Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ: Đây là những người có đóng góp rõ ràng nhất trong việc đa dạng mẫu mã và kiểu dáng sản phẩm, đưa ra những tiêu chuẩn nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm. Nhà máy cần tập hợp những cán bộ đã có kinh nghiệm lâu dài trong việc thiết kế, sửa chữa sản phẩm, đưa ra những chế độ lương thưởng hấp dẫn để kích thích hoạt động lao động chất xám này của họ.

* Giảm bớt tỷ lệ lao động gián tiếp và phụ trợ: Nhà máy nên quản lý cơ

cấu lao động hợp lý hơn bằng các biện pháp giảm bớt tỷ lệ lao động gián tiếp và lao động phụ trợ để nâng cao tỷ lệ lao động trực tiếp, nâng cao trình độ người lao động, giảm thời gian hao phí bằng cách phân công nhiệm vụ cho người lao động hợp lý hơn, tránh tình trạng quá nhiều lao động cho một bước công việc hoặc sắp xếp lao động làm một công việc đồi hỏi kỹ năng dưới khả năng và trình độ

chuyên môn của người lao động. Nhà máy cũng nên khai thác mọi tiềm năng sẵn có về cơ sở vật chất kỹ huật, trang thiết bị máy móc sao cho tăng hiệu quả sử dụng, giảm chi phí.

*Đa dạng hoá mặt hàng sản xuất, kinh doanh tổng hợp: để đáp ứng tốt

hơn nhu cầu thị trường, tăng doanh thu hàng kỳ, đảm bảo đủ việc làm cho người lao động. Có như vậy, tiền lương cho người lao động mới tăng đáng kể, nâng cao đời sống của toàn cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.

3.2.6. Các kiến nghị về quản lý vĩ mô của Nhà nước để tạo điều kiện và môi trường cho công tác trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tại Nhà máy Z153 (Trang 71 - 73)