Chuẩn bị đàm phán: trước khi tiến hành đàm phán công ty cần phải chuẩn bị cẩn thận mọi thứ cần thiết để tiến hành đàm phán như; chuẩn bị nội dung và xác cẩn thận mọi thứ cần thiết để tiến hành đàm phán như; chuẩn bị nội dung và xác định mục tiêu đàm phán, chuẩn bị dữ liệu thông tin, chuẩn bị nhân sự đàm phán, lựa chọn thời điểm và địa điểm đàm phán, chuẩn bị chương trình đàm phán.
+ Về cách chuẩn bị nội dung và xác định mục tiêu: Trước khi đi đàm phán chúng ta cần chuẩn bị nội dung và xác định mục tiêu thật rõ ràng. Vói mỗi nội dung chúng ta cần chuẩn bị nội dung và xác định mục tiêu thật rõ ràng. Vói mỗi nội dung cụ thể chúng ta cần phải có những phương án đàm phán cho hợp lí để có thể chủ chủ động được trong cuộc đàm phán. Cần phải xác định thứ bậc ưu tiên cho mỗi mục tiêu và các phương án đưa ra để hoàn thành mục tiêu. Tuy nhiên cũng cần phải xác định thứ tự quan trọng của các mục tiêu, mục tiêu nào cần phải lỗ lực và quyết tâm đạt được, mục tiêu nào thì cần nhượng bộ để thương lượng thoả hiệp. Kinh nghiệm cho thấy, để sau khi đàm phán mà có thể đạt được những gì mà Công ty mong đợi nhất, thì trước khi đàm phán phải luôn chuẩn bị các phương án khác nhau, để trong quá trình đàm phám luôn lắm được thế chủ động. Khi đối phương thấy Công ty đã có sự chuẩn bị tốt thì họ sẽ dễ dàng chấp nhận một trong các phương án đưa ra
+ Chuẩn bị số liệu thông tin: các số liệu thông tin cần chuẩn bị gồm thông tin về hàng hoá về thị trường, về hàng hoá của đối thủ cạnh tranh, thông tin về tình về hàng hoá về thị trường, về hàng hoá của đối thủ cạnh tranh, thông tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh… của nhà cung ứng.
+ Chuẩn bị nhân sự đàm phán: Thực tế hiện nay của Technoimport là không có đủ các thành phần tham gia đàm phán. Đây là khuyết điểm lớn của Technoimport đủ các thành phần tham gia đàm phán. Đây là khuyết điểm lớn của Technoimport cần nhanh chóng giải quyết. Để thành công trong đàm phán, đồng thời để không làm mất thời gian của hai bên khi đàm phán, làm tăng uy tín của Công ty trong mắt của các nhà cung ứng. Công ty cần nhanh chóng bổ sung các thành phần tham gia đàm phán. Khi đàm phán cần phải có đầy đủ ba thành phần có kinh nghiệm, kiến thức về kỹ thuật, và có đủ thẩm quyền quýêt định. Tránh để tình trạng thời gian đàm phán kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu và uy tin của công ty.Về phần công ty thì không nên có những sức ép không cần thiết với những người tham gia đàm phán trước khi bước vào các cuộc đàm phán.
Trong quá trình đàm phán, đối với những vấn đề còn đang bàn cãi, công ty nên có sách lược tháo dỡ dần, không nên vội vàng vì nếu không sẽ không nắm được có sách lược tháo dỡ dần, không nên vội vàng vì nếu không sẽ không nắm được toàn bộ vấn đề, không đủ thời gian suy nghĩ thấu đáo, có thể dẫn đến những thỏa thuận không khai thác được hết lợi thế.