Đầu tư mạng lưới an sinh xó hội cho người nghốo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nhằm xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Nghệ An (Trang 66 - 74)

II. Giải pháp sử du ̣ng hiờ ̣u quả nguụ̀n vụ́n ODA cho xóa đói giảm nghèo ở

2.5. Đầu tư mạng lưới an sinh xó hội cho người nghốo

Bản chất của an sinh xó hội là tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tất cả cỏc thành viờn xó hội trong trường hợp bị giảm, bị mất thu nhập hay gặp phải những rủi ro khỏc. Chớnh sỏch an sinh xó hội là một chớnh sỏch xó hội cơ bản của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng phũng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập và cuộc sống cho cỏc thành viờn trong xó hội.

Để hoàn thiện hệ thống an sinh xó hội cần thống nhất và từng bước nõng cao mức độ an sinh xó hội trong toàn xó hội, ưu tiờn phỏt triển sự nghiệp an sinh xó hội nụng thụn và cho người lao động ngoài khu vực nhà nước; xõy dựng hệ thống an sinh xó hội nụng thụn; hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch liờn quan đến cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo.

Tăng cường giỏo dục, tuyờn truyền để người nghốo nõng cao nhận thức về hoàn cảnh và cú quyết tõm thoỏt nghốo. Thường xuyờn xõy dựng, triển khai thực hiện cỏc dự ỏn và cỏc chương trỡnh hành động về cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo. Cú cơ

chế, biện phỏp kiểm tra, giỏm sỏt bảo đảm mọi nguồn lực dành cho xúa đúi, giảm nghốo được sử dụng đỳng mục đớch. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của toàn xó hội về vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của an sinh xó hội đối với sự phỏt triển bền vững đất nước. Ở đõy, cần nõng cao nhận thức khụng chỉ của cỏc cấp ủy đảng, cỏc cấp chớnh quyền, mà cũn của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, của chủ sử dụng lao động và bản thõn người lao động, cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội về vai trũ, vị trớ của an sinh xó hội.

Do đú, cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA cần tập trung nhiều hơn để hỗ trợ cho người nghốo , dõn tộc ớt người nhằm cải thiện chất lượng và khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ cơ bản và nguồn lực cơ bản của người nghốo, đặc biệt là chăm súc sức khoẻ ban đầu, giỏo dục tiểu học, sức khoẻ sinh sản, nước sạch, vệ sinh dinh dưỡng, nhà ở…Cụ thể trong thời gian tới nguồn vốn ODA cần tập trung vào một số cụng việc chủ yếu sau:

- Trợ giỳp nhõn đạo thường xuyờn đối với người nghốo, người khụng cú sức lao động

và khụng nơi nương tựa. Trong đú, chỳ trọng cỏc hỡnh thức trợ giỳp bằng hiện vật đối với cỏc đối tượng rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khú khăn ở cả nụng thụn và một số thành phố.

- Giỳp đỡ người nghốo phũng chống cú hiệu quả khi gặp thiờn tai thụng qua việc tổ

chức cỏc lớp tập huấn, chuyển giao những kiến thức, kinh nghiệm cụ thể về phũng chống thiờn tai; hỗ trợ một phần kinh phớ để cải thiện tỡnh trạng nhà ở, trỏnh bóo, trỏnh lụt.

- Quy hoạch lại cỏc vựng dõn cư, cơ sở hạ tầng sản xuất và xó hội thuận lợi cho việc

phũng chống và cứu trợ khi thiờn tai xảy ra. Tổ chức chuẩn bị sẵn sàng cỏc phương tiện cứu trợ để kịp thời, nhanh chúng ứng phú và hạn chế cỏc tỏc động xấu của thiờn tai.

- Hỗ trợ người tàn tật, người cao tuổi khụng nơi nương tựa, giỳp đỡ trẻ em mồ cụi,

lang thang…Đồng thời cải thiện khả năng tiếp cận thị trường lao động của người lao động nghốo, nhúm yếu thế trong thị trường lao động, đặc biệt là đối với vấn đề đào tạo; cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động tạo điều kiện nõng cao thu nhập của người nghốo...

KẾT LUẬN

Nguồn vốn ODA trong thời gian qua đó đúng một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh KT- XH của Việt Nam núi chung và Nghệ An riờng, đặc biệt là sự nghiệp xúa đúi giảm nghốo trờn địa bàn tỉnh. Để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA cho quỏ trỡnh xúa đúi giảm nghốo, cần thiết phải cú cỏc nghiờn cứu, đỏnh giỏ định kỳ, toàn diện và cỏc nghiờn cứu chuyờn sõu theo từng lĩnh vực, từ đú đưa ra những kiến nghị, đề xuất điều chỉnh cỏc chớnh sỏch liờn quan cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Do vậy, trong thời gian tới, để thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn phỏt triển chớnh thức ODA nhằm gúp phần giảm bớt gỏnh nặng cho Ngõn sỏch Trung Ương và địa phương trong thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển, tỉnh Nghệ An cần quan tõm hơn tới cỏc chớnh sỏch, biện phỏp để tối đa húa hiệu quả sử dụng vốn ODA. Với những thành tựu đạt được trong cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo của tỉnh trong thời gian vừa qua đó chứng tỏ vai trũ của nguồn vốn hỗ trợ chớnh thức ODA. Tỷ lệ nghốo đúi toàn tỉnh

đó giảm xuống dưới cũn 12% vào cuối năm 2010, mỗi năm giảm xấp xỉ 3%, đạt được mục tiờu Nghị quyết của tỉnh đề ra. Qua đú chứng minh được hỡnh thức viện trợ ODA đó trở thành chất xỳc tỏc quan trọng thỳc đẩy nhanh cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA

Hiện nay tại Việt Nam cũng như cỏc nước trờn thế giới đó và đang ỏp dụng nhiều phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả nguồn vốn đầu tư. Cụ thể như ở Việt Nam cú quy trỡnh rừ ràng quy định về việc phải lập và thẩm định dự ỏn đầu tư để xem xột hiệu quả trờn cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội,... cựng với khả năng thu hồi vốn và cỏc lợi ớch thu được. Với cỏc dự ỏn cụ thể thỡ chủ đầu tư cú thể dựng một số phương phỏp so sỏnh, đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư như nghiờn cứu khả thi, phương phỏp so sỏnh giỏ tương đương, phương phỏp giỏ trị hiện tại, phương phỏp lựa chọn giải phỏp. Mỗi phương phỏp đều cú một đặc điểm riờng và phạm vi ỏp dụng phự hợp với từng tiờu chớ của chủ đầu tư. Với cỏc nhà tài trợ quốc tế thỡ họ cũng cú phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả nguồn vốn sử dụng tại cỏc quốc gia vay hay nhận tiền viện trợ. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ này thường diễn ra liờn tục trong suốt vũng đời của dự ỏn từ giai đoạn ý tưởng, thực hiện đến giai đoạn hoàn thành dự ỏn đưa vào vận hành sử dụng. Những phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn này cú những điểm giống nhau và khỏc nhau, thường được thực hiện chủ yếu bởi ngõn hàng thế giới (WB), ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB), cỏc quỹviện trợ phỏt triển và chớnh phủ cỏc nước phỏt triển. Hiện nay cú một cỏch đỏnh giỏ chung về hiệu quả sử dụng vốn đang được cỏc nhà tài trợ cựng thực hiện là đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA theo tinh thần của Tuyờn bố chung Paris về hiệu quả viện trợ . Theo đú, tuyờn bố chung Paris về hiệu quả viện trợ đưa ra năm cam kết: Tinh thần làm chủ, Hài hũa, Sự tuõn

thủ, Cỏc kết quả và chia sẻ trỏch nhiệm. Theo cỏch đỏnh giỏ này thỡ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và lợi ớch của dự ỏn khụng chỉ được đỏnh giỏ trờn cỏc giỏ trị vật chất cụ thể do dự ỏn mang lại mà con được đỏnh giỏ trờn cỏc khớa cạnh phi vật chất như nõng cao năng lực con người, lợi ớch dài lõu cho đất nước, tinh thần tự chủ và tớnh hũa hợp. Phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư ODA theo tinh thần của tuyờn bố chung Paris về hiệu quả viện trợ

1. Tinh thần làm chủ: Chớnh phủ Việt Nam xỏc định cỏc chớnh sỏch phỏt triển:

- Chớnh phủ Việt Nam lónh đạo và thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội 5 năm cú tham vấn ý kiến rộng rói nhằm lồng ghộp viện trợ phỏt triển nước ngoài vào quy trỡnh lập kế hoạch.

- Chớnh phủ Việt Nam tăng cường hơn nữa vai trũ lónh đạo trong việc điều phối viện trợ ở tất cả cỏc cấp.

2. Sự tuõn thủ hệ thống quốc gia: Cỏc nhà tài trợ tuõn thủ cỏc chiến lược của Việt

Nam và cam kết sử dụng cỏc hệ thống của quốc gia được tăng cường.

- Cỏc nhà tài trợ hỗ trợ phỏt triển trờn cơ sở kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm và cỏc kế hoạch liờn quan ở cấp quốc gia, ngành, vựng và cỏc tỉnh, thành phố. Cỏc nhà tài trợ đối thoại với chớnh phủ dựa trờn chương trỡnh tăng trưởng và giảm nghốo đề ra trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm.

- Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ thiết lập cỏc khuụn khổ được nhất trớ chung để đưa ra những đỏnh giỏ xỏc thực về hệ thống cỏc quy định và quy trỡnh thủ tục quốc gia và việc thực hiện những quy định, thủ tục này.

- Cỏc nhà tài trợ sử dụng hệ thống cỏc quy định và quy trỡnh thủ tục quốc gia một cỏch tối đa nhất cú thể. Trong trường hợp khụng khả thi, cỏc nhà tài trợ cung cấp những hỗ trợ bổ sung nhằm tăng cường hệ thống cỏc quy định và quy trỡnh thủ tục quốc gia.

- Cỏc nhà tài trợ trỏnh tạo ra cỏc cơ cấu song trựng để quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn viện trợ.

- Cỏc nhà tài trợ giảm dần việc khuyến khớch bằng tiền đối với cỏc quan chức chớnh phủ hiện đang quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn viện trợ và khụng khuyến khớch như vậy đối với cỏc hoạt động trong tương lai. Việt Nam tăng cường năng lực thể chế với sự hỗ trợ của cỏc nhà tài trợ; Cỏc nhà tài trợ sử dụng nhiều hơn hệ thống cỏc quy định của chớnh phủ.

- Chớnh phủ Việt Nam lồng ghộp cỏc mục tiờu xõy dựng năng lực vào kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm và cỏc kế hoạch ngành, vựng, tỉnh, thành phố và lónh đạo

thực hiện một chương trỡnh đồng bộ về xõy dựng năng lực với sự hỗ trợ được phối hợp của cỏc nhà tài trợ.

- Chớnh phủ Việt Nam tiến hành cỏc cải cỏch như cải cỏch hành chớnh cụng nhằm thỳc đẩy năng lực phỏt triển lõu dài.

- Chớnh phủ Việt Nam tiến hành cải cỏch nhằm đảm bảo rằng khung luật phỏp, cỏc hệ thống quốc gia, cỏc thể chế và quy trỡnh thủ tục về quản lý viện trợ và cỏc nguồn lực phỏt triển khỏc là cú hiệu quả, cú trỏch nhiệm và minh bạch.

- Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ cam kết bố trớ đủ nguồn lực để hỗ trợ và duy trỡ cải cỏch, xõy dựng năng lực trong lĩnh vực đấu thầu, quản lý tài chớnh cụng. - Cỏc nhà tài trợ dựa ngày càng nhiều hơn vào hệ thồng đấu thầu của Chớnh phủ Việt Nam một khi đạt được cỏc tiờu chuẩn được cỏc bờn nhất trớ. Cỏc nhà tài trợ dựa ngày càng nhiều hơn vào hệ thống quản lý tài chớnh cụng của Chớnh phủ Việt Nam một khi đạt được cỏc tiờu chuẩn được cỏc bờn nhất trớ.

- Chớnh phủ Việt Nam cụng bố cỏc bỏo cỏo kịp thời, đầy đủ, rừ ràng, xỏc thực về quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện ngõn sỏch.

- Cỏc nhà tài trợ nõng cao tớnh dự bỏo về viện trợ trong tương lai thụng qua quyết định cụng khai làm cho cỏc quỏ trỡnh viện trợ đưa ra được những cam kết định hướng xỏc thực về viện trợ trong khuụn khổ nhiều năm và thực hiện viện trợ một cỏch kịp thời, cú dự bỏo trước liờn quan tới chu trỡnh ngõn sỏch của Chớnh phủ Việt Nam. - Chớnh phủ Việt Nam với sự hỗ trợ của cỏc nhà tài trợ, tăng cường năng lực kỹthuật chuyờn ngành về chớnh sỏch để phõn tớch xó hội và mụi trường cũng như đẩy mạnh ban hành phỏp luật.

3. Hài hũa và tớnh giản đơn: Cỏc nhà tài trợ thực hiện những hoạt động chung và

tinh giản thủ tục.

- Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ cựng nhau xõy dựng và sử dụng cỏc kết quả của cỏc bỏo cỏo như: Đỏnh giỏ trỏch nhiệm giải trỡnh tài chớnh quốc gia, Đỏnh giỏ chi tiờu cụng, Đỏnh giỏ đấu thầu quốc gia, …Chớnh phủ Việt Nam và nhà tài trợ cựng hợp tỏc về chia sẻ những kết quả đỏnh giỏ khỏc, cũng như cựng nhau thực hiện nhiều đỏnh giỏ hỗn hợp khỏc.

- Cỏc nhà tài trợ hợp lý húa cỏc hệ thống và thủ tục của mỡnh bằng cỏch thực hiện những hoạt động chung đối với việc lập kế hoạch, thiết kế, thực hiện, theo dừi, đỏnh giỏ và bỏo cỏc cho chớnh phủ Việt Nam về hoạt động tài trợ và về nguồn tài trợ.

- Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ tăng cường sử dụng cỏch tiếp cận theo chương trỡnh. Thực hiện tối đa việc phõn cấp và ủy quyền cho đơn vị quản lý viện trợ của nhà tài trợ tại Việt Nam.

4. Quản lý dựa vào kết quả: Quản lý cỏc nguồn lực và cải thiện việc ra cỏc quyết

định hướng tới kết quả.

- Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ cựng sử dụng khuụn khổ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động định hướng vào cỏc kết quả nhằm tối đa húa hiệu quả viện trợ và quản lý việc thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm cũng như cỏc kế hoạch quốc gia, ngành, vựng, tỉnh, thành phố cú liờn quan khỏc.

- Cỏc nhà tài trợ phối hợp cỏc chương trỡnh và cỏc nguồn lực để đạt được cỏc kết quả sao cho đúng gúp được cho Chớnh phủ và được Chớnh phủ đỏnh giỏ trong khuụn khổ đỏnh giỏ của Chớnh phủ Việt Nam theo cỏc chỉ tiờu được thỏa thuận chung.

5. Trỏch nhiệm chung: Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ đều cú trỏch nhiệm

về cỏc kết quả phỏt triển.

- Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ cựng đỏnh giỏ và tiến hành đỏnh giỏ độc lập thường niờn về hỡnh thức thực hiện cỏc cam kết đó thỏa thuận về hiệu quả viện trợ, về những tiến bộ trong phỏt triển thụng qua cơ chế hiện hành và cơ chế khỏch quan đang được nõng cao ở cấp quốc gia.

- Cỏc nhà tài trợ cung cấp kịp thời thụng tin toàn diện và cụng khai về viện trợ và dự kiến chương trỡnh để chớnh phủ Việt Nam trỡnh cỏc cơ quan lập phỏp và cụng bố cho nhõn về cỏc bỏo cỏo toàn diện về ngõn sỏch và điều phối viện trợ cú hiệu quả.

Phụ lục 2:

Bảng 2.9:Một số cỏc nước tài trợ ODA chớnh ở Việt Nam

Nhà tài trợ Ưu tiờn ở Việt Nam

Nhật Hạ tầng kinh tế, dịch vụ và xoỏ đúi giảm nghốo

Đức Hỗ trợ cải cỏch kinh tế; phỏt triển hệ thống giao thụng Mỹ Cứu trợ nạn nhõn chiến tranh và trẻ em mồ cụi

Phỏp Phỏt triển nhõn lực, GTVT và TTLL Thuỵ Điển Hỗ trợ kinh tế và xoỏ đúi giảm nghốo

Anh Xoỏ đúi giảm nghốo và GTVT

ADB Kết cấu hạ tầng và xoỏ đúi giảm nghốo WB Tớn dụng, GTVT và xoỏ đúi giảm nghốo

IMF Hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn; tớn dụng xoỏ đúi giảm nghốo UNDP Phỏt triển mạng lưới an sinh xó hội, Y tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạp chớ Khoa học và cụng nghệ: Tổng kết ODA vào Nghệ An giai đoạn 2006-

2010

2. Sở Lao động Thương binh xó hội Nghệ An, Dự thảo chương trỡnh mục tiờu

giảm nghốo giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2010-2015.

3. Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An, Đỏnh giỏ nghốo tại Nghệ An cú sự tham gia của

cộng đồng năm 2003

4. Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An, Kế hoạch xỳc tiến đầu tư và phỏt triển kinh tế

đối ngoại giai đoạn 2011-2015

5. PGS.TS Ngụ Thắng Lợi, Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển- Nhà xuất bản Đại học

Kinh tế Quốc dõn.

6. Nguyễn Bớch Đạt (2006), Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài trong nền

kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

7. Quyết định 3946/QĐ-UBND năm 2011 về Chương trỡnh mục tiờu giảm nghốo

tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2011 - 2015 do Ủy ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An ban

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nhằm xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Nghệ An (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w