đất nước Singapore; Chủ đề nên tránh đề cập là diện tích nhỏ, hẹp của đất nước họ.
10.3 MỘT SỐ NÉT KHÁC BIỆT TRONG VĂN HĨA GIAO TIẾP GIỮAPHƯƠNG ĐƠNG VÀ PHƯƠNG TÂY PHƯƠNG ĐƠNG VÀ PHƯƠNG TÂY
10.3.1 Một số nét cơ bản trong văn hĩa giao tiếp phương Đơng
- Đề cao sự giao lưu, coi trọng mối quan hệ với cộng đồng. - Coi trọng tuổi tác, chức vụ, người đàn ơng
- Đề cao tính tập thể.
- Quyết định mang tính tập thể. - Quyết định chậm.
- Tính đẳng cấp được đề cao. - Nặng tình.
10.3.2 Một số nét cơ bản trong văn hĩa giao tiếp phương Tây
- Tơn trọng tự do, sự riêng tư cá nhân. - Coi trọng nữ giới.
- Đề cao tính cá nhân.
- Quyết định mang tính cá nhân. - Quyết định nhanh.
- Tính bình đẳng được đề cao. - Nặng lý
CÂU HỎI
1. Văn hĩa là gì? Những yếu tố nào tạo nên đặc thù cho văn hĩa Việt Nam?
2. Hãy trình bày những đặc điểm giao tiếp của người Việt và phân tích ưu, nhược điểm của chúng. Anh chị sẽ làm gì để bản thân mình vừa giữ được bản sắc của dân tộc vừa cĩ thể hịa nhập tốt với thế giới?
3. Anh chị hãy nêu một số tình huống mà anh chị đã tham gia hoặc chứng kiến các cuộc giao tiếp với người phương Tây. Nêu những bài học rút ra được từ các tình huống đĩ. 4. Cho biết nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã giao thơng thường, trong giao tiếp xã
giao qua điện thoại
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
1. A là một thanh niên nơng thơn ra thành phố làm việc. B là con gái một gia đình khá giả ở đây. Họ yêu nhau đã lâu và B muốn đưa A về giới thiệu với bố mẹ. Biết khá giả ở đây. Họ yêu nhau đã lâu và B muốn đưa A về giới thiệu với bố mẹ. Biết mẹ khĩ tính nên B đã chủ động thưa trước: “ Chủ nhật này con muốn đưa bạn trai của con về ra mắt bố mẹ. Anh ấy hiền lành, ít nĩi và hơi nhút nhát. Mẹ đừng chê anh ấy nhé!” Mẹ bảo: “Liệu chừng nĩ cĩ đần khơng?” B vội đáp: “ Khơng đâu mẹ! Anh ấy rất thơng minh và dễ thương nữa”. “Thơi được, con hãy dẫn nĩ về đây cho mẹ xem!”
Sau đĩ, B cũng dặn A: “Mẹ em hơi khĩ tính, khắt khe và cĩ vẻ khơng thích anh lắm! Anh cố lên nhé!”
Chủ nhật đĩ, cuộc gặp diễn ra bình thường cho đến lúc uống trà A vơ ý đánh rơi vỡ tách trà. Cả bàn lặng im trong khi A lẳng lặng dọn dẹp những mảnh vỡ.
Sau khi A ra về, mẹ B bảo B: “ Thằng này quả là đần! Từ nay con khơng được giao du với nĩ nữa!”. Sau đĩ, B tìm đến gặp A, trong lúc tâm sự, A cũng đã nĩi với B: “Mẹ em quả là khĩ tính và khắt khe thật! Anh rất buồn!”
Hãy phân tích những lý do khiến cuộc giao tiếp trên khơng thành cơng
2. Một diễn giả đang diễn thuyết hăng say trước đơng đảo cử tọa. Chợt hàm răng giảcủa ơng tụt ra. Cử tọa cười ầm ỉ. Nếu em là diễn giả, em sẽ ứng xử như thế nào? của ơng tụt ra. Cử tọa cười ầm ỉ. Nếu em là diễn giả, em sẽ ứng xử như thế nào?
3. Cho tình huống
Trong giờ trả bài kiểm tra, một sinh viên cho rằng giáo viên chấm điểm bài mình khơng chính xác lại thêm đang cĩ sự buồn bực sẵn trong người nên đã cĩ thái độ vơ lễ đối với cơ. Em này lên bàn cơ vừa đặt bài làm xuống bàn vừa lớn tiếng nĩi với cơ: “Bài như thế này tại sao cơ cho 3 điểm?”. Cơ giáo liền lấy bút đỏ gạch chéo vào điểm 3,sửa lại thành điểm 0 và bảo: “Điểm nội dung bài làm tơi cho 3, cộng thêm điểm thái độ vào, bài này được điểm 0”
Sinh viên nhận lại bài và xé ngay tại bục giảng
Đặt mình là sinh viên của lớp đang cĩ mặt tại đĩ, em sẽ làm gì để cĩ thể tạo được khơng khí tốt nhất cho buổi học
ƠN TẬP
1. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY1.1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP ỨNG XỬ 1.1 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP ỨNG XỬ
- Khi nĩi chuyện cần chú ý tới hành động cử chỉ theo lời nĩi giữa hai phía, đưa ra ý kiến đúng lúc và chú ý lắng nghe đối phương.
- Nĩi chuyện khơng phải là cuộc thi nĩi tranh luận. Cần cĩ ý kiến riêng, song khơng hiếu thắng, tránh được thua.
- Khi nĩi chuyện với người chưa thân, cần chọn các chủ đề thoải mái, nhẹ nhàng mang tính sinh hoạt đời thường. Tránh các đề tài đi sâu vào chuyên mơn hoặc những đề tài chính trị, tơn giáo nặng nề.
- Khi mới đặt quan hệ quen biết, lúc trao đổi cần đặc biệt chú ý lắng nghe ý kiến đối phương và tỏ ra tơn trọng, chớ lên mặt dạy đời, chỉ đạo và bắt ép đối phương nghe theo ý kiến mình.
“Trong ứng xử, phải cĩ năng lực tự chủ. Sự tinh tế và khéo léo khi giải quyết vấn đề sẽ là chìa khĩa của thành cơng”. (Chuyên viên tâm lý Lý Thị Mai)
1.2 NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH TRONG GIAO TIẾP ỨNG XỬ: