0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối mạnh cả trong bán lẻ và bán buôn

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM ( VINATEX) (Trang 38 -41 )

và bán buôn.

Hiện tại hệ thống phân phối nội địa của tập đoàn được tổ chức sơ sài. Đa số các doanh nghiệp dệt may thuộc tập đoàn tiêu thụ sản phẩm trong nước thông qua các cửa hàng do chính họ quản lý trực tiếp hoặc thông qua các đại lý. Với tổ chức như vậy, việc phân phối các sản phẩm không đạt hiệu quả cao, mạng lưới phân phối không rộng. Do đa số các doanh nghiệp hướng tới thị trường nội địa chưa lâu, phần lớn các sản phẩm xuất khẩu lại là may gia công, không phải quan tâm tới vấn đề tiêu thụ nên các doanh nghiệp ít có kinh nghiệm trong việc phân phối sản phẩm. Việc đầu tư thiết lập một mạng lưới phân phôi rộng rãi đòi hỏi chi phí đầu tư lớn về hệ thống cửa hàng, kho bãi , vận chuyển , bảo quản... lên các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có thể chịu nổi. Đối với loại sản phẩm có vòng đời ngắn như quần áo, vải vóc.... sự chậm trễ trong việc phân phối cũng gây ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ.

Một giải pháp cho vấn đề này là thiết lập các doanh nghiệp chuyên chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm dệt may. Với việc hình thành các nhà phân phối , các doanh nghiệp có điều kiện tập trung vào lĩnh vực quen thuộc là sản xuất, do đó hiệu quả sẽ cao hơn , làm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Về phía các nhà phân phối , do đây là lĩnh vực hoạt động chuyên sâu của họ nên hệ thống các kênh phân phối sẽ được tổ chức và điều hành tốt hơn để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, vì chính việc tiêu thụ sản phẩm gắn liền với doanh thu của họ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại ( PGS.TS. Hoàng Minh Đường – PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc)

2. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp- số 8 năm 2005 3. Các tài liệu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam 4. Các trang Web và tạp chí: vneconomy.vn Baothuongmai.com.vn www. doanh nghiep24g.vn www. chinhphu .vn

www.gso.gov.vn

5. ThS. Trần Thị Thuý Lan, Trường TH Thương mại và Du lịch Hà Nội,

Phát triển thị trường hàng dệt may nội địa trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, trang web của Bộ Thương mại.

6. Báo cáo đào tạo và phát triển, Dự án thí điểm Tái cơ cấu ba Tổng công

ty Vinatex, Vinacafe và Seaprodex, Tài trợ của Ngân hàng Thế giới, 2005

MỤC LỤC

1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường ... 8

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM. ... 14

2.1 Đặc điểm chung của thị trường dệt may nội địa ... 14

2.2. Thực trạng phát triển thị trường nội địa của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam ... 15

2.2.1. Giới thiệu sơ lược về Tập Đoàn Dệt May Việt Nam ... 15

2.2.2 Tình hình phát triển thị trường nội địa của Vinatex. ... 22

2.3 Đánh giá chung về phát triển thị trường nội địa của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam.

... 27

2.3.1 Kết quả đạt được ... 27

2.3.2 Hạn chế ... 28

2.3.3 Nguyên nhân hạn chế. ... 29

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA VINATEX ... 31

3.1 Mục tiêu chiến lược của Vinatex tại thị trường nội địa ... 31

3.2 Phương hướng phát triển của thị trường của Vinaconex trong thời gian tới ... 32

3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường nội địa của Vinatex ... 33

3.3.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường ... 33

3.3.2 Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ ... 35

3.3.3 Đầu tư mạnh vào việc quảng bá sản phẩm, quảng bá thương hiệu ... 35

3.3.4 Đầu tư cho việc thiết kế mẫu mã sản phẩm ... 36

3.3.5 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực ... 37

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM ( VINATEX) (Trang 38 -41 )

×