KHỐI K DOANHKHỐI QUẢN Lí

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh chiến lược và chính sách kinh doanh trong một doanh nghiệp (Trang 37 - 42)

II. Cỏc yếu tố bờn trong

THỰC TRẠNG TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN

KHỐI K DOANHKHỐI QUẢN Lí

KHỐI QUẢN Lí BAN GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ KHỐI SẢN XUẤT BAN KIỂM SOÁT P.Tổ chức HC P.KH nghiệp vụ P.KT tài vụ P.Phỏt hành P.thiết bị XNĐ DDH XNT BTH XN In ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐễNG

Ban Giỏm đốc: gồm 3 thành viờn. Giỏm đốc là người điều hành cụng việc

kinh doanh hàng ngày của Cụng ty, là người đại diện theo phỏp luật của Cụng ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu sự giỏm sỏt của Hội đồng quản trị và chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước phỏp luật về việc thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ được giao.

Khối quản lý:

- Phũng Tổ chức - Hành chớnh: thực hiện cụng tỏc quản lý nhõn sự, văn thư

và cỏc cụng việc liờn quan khỏc.

- Phũng Kế hoạch - Nghiệp vụ: Xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiếp nhận và xử lý đơn hàng, điều độ kế hoạch sản xuất trong Cụng ty của cỏc xớ nghiệp trực thuộc.

- Phũng Kế toỏn - Tài vụ: tổ chức cụng tỏc kế toỏn, hoạt động tài chớnh của toàn Cụng ty; quản lớ, bảo toàn và phỏt triển vốn.

Khối kinh doanh:

- Phũng Phỏt hành: tổ chức quản lý kinh doanh cụng tỏc phỏt hành sỏch sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo,… thụng qua 2 cửa hàng sỏch tại 223 Nguyễn Tri Phương, Phường 9, Quận 5, TP.HCM và 451B – 453 Hai Bà

Trưng, Phường 8, Quận 3, TP.HCM. Ngoài ra Phũng Phỏt hành cũn thực hiện cụng tỏc phỏt sỏch qua cỏc đại lý, chủ yếu là khu vực TP.HCM.

- Phũng Thiết bị: chức năng giống như Phũng Phỏt hành nhưng tổ chức quản lý kinh doanh cỏc thiết bị và đồ dựng dạy học trờn phạm vi cả nước.  Khối sản xuất:

- Xớ nghiệp Đồ dựng dạy học: sản xuất cỏc đồ dựng dạy học theo danh mục của Bộ Giỏo dục và Đào tạo như: thiết bị nhà trẻ, mẫu giỏo, tiểu học, đồ chơi trẻ em, văn phũng phẩm, băng đĩa dạy ngoại ngữ, đồ dựng thớ nghiệm, thiết bị mụn Toỏn, Vật lý, Húa học, Sinh học, thiết bị cụng nghệ, thiết bị dạy nghề,…

- Xớ nghiệp Thiết bị trường học: sản xuất cỏc thiết bị trường học, thiết bị văn phũng như bàn ghế, tủ, kệ cho cỏc phũng học, phũng thớ nghiệm, thư viện; thiết kế và lắp đặt toàn bộ Phũng bộ mụn, phũng thớ nghiệm thực hành

cỏc bộ mụn học Vật lý, Húa học, Sinh học, Tin học và Phũng học ngoại ngữ (Lab) cho cỏc cấp trường học theo quy cỏch của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.

- Xớ nghiệp In: tổ chức sản xuất in gia cụng sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo,… cho Nhà xuất bản Giỏo dục và của chớnh Cụng ty. Ngoài ra Xớ nghiệp cũn in cỏc loại sỏch khỏc, bao bỡ, ấn phẩm nhà trường,… theo hợp đồng với cỏc khỏch hàng khỏc.

Qua sơ đồ tổ chức quản lý ta thấy rằng cụng ty quản lý theo mụ hỡnh trực tuyến chức năng – nghĩa là cỏc bộ phận chức năng được điều hành bởi cơ cấu cao nhất là hội đồng quản trị tại cụng ty thụng qua ban giỏm đốc. Đồng thời giữa cỏc phũng ban cú mối quan hệ chặt chẽ nhau trong cụng việc, do vậy mà mụ hỡnh tổ chức quản lý của cụng ty là ổn định và phự hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty hiện nay.

2.1.4.2- Cơ cấu sản xuất của Cụng ty:

Sơđồ 8: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Cụng ty

 Giỏm đốc-Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người điều hành cao nhất tại cụng ty, là

người quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến cụng ty. Là người vạch ra cỏc chiến lược, hướng đi của cụng ty, tổ chức sản xuất kinh doanh theo những mục tiờu mà cụng ty đó lựa chọn.

Giỏm đốc

PGĐ Sản xuất

XN Thiết bị XN In XN học cụ

Tổ trưởng Kế toỏn Tổ trưởng

Tổ trưởng Đ.vị Đ.vị Đ.vị SGK S. T. Khảo PX PX PX

 PGĐ sản xuất: là người hỗ rợ cho giỏm đốc trong việc điều hành quỏ trỡnh sản

xuất sỏch in thiết bị và học cụ. Đồng thời là người tập hợp những chớnh kiờn, những

khỳc mắc trong quỏ trỡnh sản xuất đẻ giải quyết và thỏo gỡ những vướng mắc trong

cụng ty.

 Tổ trưởng: Tại mỗi xớ nghiệp thiết bị, XN in và XN học cụ đều do mỗi tổ trưởng đảm trỏch cụng việc riờng biệt. Tổ trưởng là người điều phối trực tiếp cỏc phõn xưởng đơn vị gúp phần tạo ra sản phẩm, đụng thời là cầu nối trung gian phản ỏnh cỏc vấn đề

của cấp trờn tới cỏc đơn vị.

+ Tại xớ nghiệp thiết bị: chuyờn sản xuất cỏc thiết bị đồ dựng dạy học như: bàn ghế

và cỏc sản phẩm gỗ phục vụ rong cụng tỏc dạy và học. Tổ trương sẽ là người điều phối

cỏc hoạt động trong cụng tỏc chế tạo cỏc thiết bị theo đỳng quy định chuẩn của Bộ giỏo

dục và đào tạo.

+ Tại xớ nghiệp in: Chuyờn thực hiện cụng tỏc in ấn Sỏch giỏo khoa và sỏch tham khảo. Tổ trưởng là người phải thu thập cỏc thụng tin như: Về chủng loại, kớch cỡ, nắm

bắt cỏc sảm phẩm in và thường xuyờn kiểm tra những định mức nguyờn vật liệu, chất lượng cỏc sản phẩm in trước khi cung cấp cho khỏch hàng.

+ Tại xớ nghiệp học cụ: Chuyờn về lắp rỏp và kiểm tra cỏc loại dụng cụ dựng trong

cụng tỏc giảng dạy như: Lực kế, mỏy đo gia tốc, ống nghiệm và những thiết bị khỏc. Tổ

trưởng là người điều hành và đụn đốc những đơn vị tham gia vào việc lắp rỏp những

học cụ sao cho đạt tiờu chuẩn cao nhất.

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHIẾN

LƯỢC CỦA CễNG TY

2.2.1 Năng lực sản xuất kinh doanh của cụng ty

2.2.1.1 Tỡnh hỡnh vốn

Bảng 1: Bảng cơ cấu vốn tại Cụng ty trong 3 năm

Ta thấy rằng, qua 3 năm, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp liờn tục tăng năm sau luụn cao hơn năm trước đõy là một dấu hiệu đỏng mừng của Cụng ty. Cụ thể năm 2005 tăng 63,69% so với năm 2004, tương đương với mức tăng 12.045 triệu đồng. Mặc dầu, trong năm 2006 vốn chủ sở hữu chỉ tăng thờm cú 2,72% so với năm 2005, tương đương với mức tăng thờm 805 triệu đồng nhưng vẫn đảm bảo tốt cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của cụng ty trong năm. Đõy là dấu hiệu tốt chứng tỏ cụng ty hoạt động cú hiệu quả, nhiệm vụ bảo toàn và phỏt triển vốn luụn được hoàn thành. Chỉ tiờu bảo toàn được vốn kinh doanh là một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ tớnh hiệu quả cột cụng ty.

Về vốn vay: Trong năm 2005 đó giảm so với năm 2004 một mức là 2,47%, tương ứng giảm một khoản 552 triệu đồng. Nhưng đến năm 2006 vốn vay của cụng ty tiếp tục giảm đi 14.023 triệu đồng,tương ứng giảm một mức là 64,39% so với năm 2005. Điều này cho thấy khả năng tự tài trợ cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chớnh vốn của cụng ty ngày càng được nõng cao. Cú được điều này là do bởi hai nguyờn nhõn sau:

+ Vay ngắn hạn: Trong năm 2005, tăng 2,12%, tương đương với mức tăng 408 triệu đồng. Tuy nhiờn sang năm 2006 thỡ cỏc khoản vay ngắn hạn đó giảm đi một cỏch đỏng kể, giảm 67,77% tương ứng giảm hơn 13 tỷ đồng so với năm 2005. Điều này cho thấy chớnh sỏch huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thực sự cú hiệu quả, đú là kết quả của viờc cổ phần húa trong năm 2006 và việc phỏt hành cổ phiếu ra bờn ngoài đó tạo điều kiện hết sức thuận lợi trong cụng tỏc huy động vốn. Do đú, việc phỏt hành cổ phiếu và niờm yết trờn sàn giao dịch, khụng những gúp phần cho việc nõng vốn điều lệ của cụng ty trong năm 2006, mà cũn là một động thỏi tớch cực giỳp cụng ty giảm

Chờnh lệch 05/04 Chờnh lệch 06/05 Chỉ tiờu 2004 2005 2006 +/- % +/- % VCSH 19.002 31.047 31.852 +12.045 +63,39 +805 +2,72 Vốn vay 22.330 21.778 7.755 -552 -2,47 -14.023 -64,39 Vay NH 19.250 19.658 6.355 +408 +2,12 -13.323 -67,77 Vay DH 3.080 2.120 1.400 -960 -31,17 -720 +33,96 Đvt: Trđ

bớt gỏnh nặng về cỏc khoản nợ ngắn hạn đến hạn, đồng thời tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động kinh doanh diễn ra ổn định.

+ Bờn cạnh đú, cỏc khoản vay dài hạn cũng giảm đỏng kể. Trong năm 2005, vay dài hạn đó giảm đến 960 triệu đồng, tương ứng giảm một mức là 31,17% so với năm 2004. Tiếp đú, trong năm 2006 tiếp tục giảm 720 triệu, tương ứng giảm 33,96% so với năm 2005. Điều này cho thấy rằng chớnh hoạt động kinh doanh cú hiệu quả, cựng với chớnh sỏch huy động vốn tốt đó gúp phần trong việc trang trải cho cỏc khoản nợ dài hạn đến hạn trả; đồng thời cũng núi lờn, sự chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của chớnh cụng ty đó làm giảm bớt gỏnh nặng chi phớ vay vào trong kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty. Đõy là một dấu hiệu tớch cực và là điều đỏng mừng đối với một doanh nghiệp Nhà nước vừa mới đi vào cổ phần húa.

2.2.1.2 Tỡnh hỡnh lao động

Bảng 2: Bảng cơ cấu lao động tại cụng ty

Bảng 3: Bảng tổng hợp tỡnh hỡnh lao động và kết quả KD từng bộ phận

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh chiến lược và chính sách kinh doanh trong một doanh nghiệp (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)