Kiểm Tra Kiến Thức:

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 theo truong trinh moi (Trang 113 - 115)

- Dùng H42.2 SGK → áp dụng nhận dạng nhanh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm

V. Dặn Dị:

- Bài học, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Đọc “Em cĩ biết”

- Ơn lại các nhĩm thực vật đã học từ tảo đến hạt kín

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Tuần:27 - Tiết:53

§43. KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Biết được phân loại thực vật là gì?

- Nêu được tên các bậc phân loại thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.

2. Kỹ năng: Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín

II. Phương pháp :III. Đồ Dùng Dạy Học: III. Đồ Dùng Dạy Học:

- Sơ đồ phân loại trang 14 SGK để trống phần đặc điểm - Các tờ bìa cĩ ghi điểm:

1. Chưa cĩ rể, thân, lá 6. rể giả, lá nhỏ hẹp 2. Đã cĩ rể, thân, lá 7. Rể thật, lá đa dạng 3. Sống ở nước là chủ yếu 9. Cĩ BT

4. Sống ở cạn là chủ yếu 10. Cĩ hoa và quả 5. Sống ở các nơi khác nhau

IV. Hoạt Động Dạy Học:

Mở bài: Cho học sinh điền vào chổ chấm trong SGK. Giáo viên liên hệ đặt vấn đề tìm hiểu về phân loại thực vật.

TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Tìm Hiểu Phân Loại Thực Vật Là Gì

- Giáo viên:

+ Cho học sinh nhắc lại các nhĩm thực vật đã học.

+ Tại sao người ta xếp cây thơng, trắc bách diệp vào 1 nhĩm?

+ Tại sao tảo, rêu được xếp vào 2 nhĩm khác nhau?

+ Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin trong bài → phân loại thực vật là gì?

- Gọi học sinh trả lời, các em khác bổ sung.

- Học sinh đọc khái niệm về phân loại thực vật (SGK tr140)

Hoạt Động 2 : Tìm Hiểu Các Bậc Phân Loại

- Giáo viên giới thiệu các bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp. - ngành, lớp, bộ, họ, chi, lồi; giáo viên giải thích:

+ Ngành là bậc phân loại cao nhất - Lồi là bậc phân loại cơ sở, các

Ví dụ: họ cam cĩ nhiều lồi: bưởi, chanh, quắt,…

- Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu “nhĩm” khơng phải là một khái niệm được sử dụng trong phân loại.

→ Chốt lại kiến thức.

Kết luận: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi xếp thành từng nhĩm theo quy định.

+ Các bậc phân loại: ngành, lớp, bộ, họ, chi, lồi.

Hoạt động 3 : tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật

- Cho học sinh nhắc lại các ngành thực vật đã học.

- Đặc điểm nổi bật của các ngành thực vật đĩ.

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập: điền vào chổ trống đặc điểm mỗi ngành (SGK)

(tất cả làm vào vở bài tập)

- GV treo sơ đồ câm → học sinh. - Cho gắn các đặc điểm của mỗi ngành.

- GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK.

Chốt lại: mỗi ngành thực vật cĩ nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân loại các ngành. + Yêu cầu học sinh phân chia ngành hạt kín thành 2 lớp (dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mẫu của phơi)

- Cho 1, 2 học sinh phát biểu. - Học sinh hồn thành bài tập.

- Đại diện nhĩm trình bày → các nhĩm khác bổ sung.

→ học sinh tự ghi khĩa phân loại Kết luận chung: học sinh đọc kết luận SGK.

Một phần của tài liệu sinh hoc 6 theo truong trinh moi (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w