Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến gãy x-
ơng ?
Hỏi: Khi gặp ngời bị gãy xơng, chúng ta cần phải làm gì?
HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời. Phân biệt các trờng hợp gãy xơng: Tai nạn, trèo cây, chạy ngã.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung.
HS thảo luận và bằng vốn hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi.
Nhóm khác bổ sung
Kết luận: Gãy xơng do nhiều nguyên nhân: Tai nạn, trèo cây, chạy ngã.
Khi bị gãy xơng phải cơ cứu tại chỗ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Cho HS làm mẫu
GV đi quan sát các nhóm uốn nắn, giúp đỡ các nhóm yếu.
GV gọi đại diện 1 -> nhóm để kiểm tra Cho các nhóm nhận xét đánh giá kết quả lẫn nhau.
Hỏi: Em cần làm gì khi tham gia giao
thông, lao động, vui chơi tránh cho mình và ngời khác không bị gãy xơng?
Các nhóm theo dõi
Các nhóm nghiên cứu SGK tiến hành tập băng bó
Đại diện nhóm trình bày các thao tác băng bó, sản phẩm làm đợc, các lu ý khi băng bó. HS tự hoàn thiện các thao tác.
Kết luận: Khi sơ cứu:
- Đặt 2 nẹp gỗ tre vào 2 bên chỗ xơng gãy - Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xơng
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xơng gãy Băng bó cố định:
- Với xơng ở tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay -> làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
- Với xơng ở chân: Băng từ cổ chân vào, nếu là xơng đùi thì dùng nẹp dài từ sờn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.
IV – Củng cố: GV đánh giá u, nhợc điểm của giờ thực hành. - Cho điểm các nhóm làm tốt.
- Làm bản thu hoạch, dọn vệ sinh lớp. V – Dặn dò: Hoàn thành bản thu hoạch. - Chuẩn bị bài 13.
Ngày...tháng...năm...
Tiết 13: Máu và môi trờng trong cơ thể
I – Mục tiêu: HS cần phân biệt đợc các thành phần của máu, trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu, phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết, trình bày đợc vai trò của môi trờng trong cơ thể.
Rèn khả năng: Thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức – kết quả tổng hợp, kiến thức – hoạt động nhóm
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu. II - Đồ dùng dạy học:
III – Tiến hành bài giảng