Bảo vệ động vật qúy hiếm

Một phần của tài liệu Sinh học 7 chi tiết ( trọn bộ) (Trang 67 - 69)

III/ hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ :

3, Bảo vệ động vật qúy hiếm

GV nêu câu hỏi:

? Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm

? Cần có những biến pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm

GV yêu cầu liên hệ bản thân phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm

Một số HS trả lời, HS khác nhân xét và bổ sung

- GV cho HS rút ra kết luận * Kết luận : Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm: - Bảo vệ môi trờng sống - Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép

- Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ

- Xây dựng khu giữ trữ thiên nhiên

IV/ Củng cố :

1, Thế nào là động vật quý hiếm?

2, Căn cứ vào cơ sơ phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ? 3. Phải bảo về động vật quý hiếm nh thế nào?

V/ Dặn Dò :

- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc mục "em có biết"

- Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phơng

Ngày... tháng... năm...

Tiết 64: Ôn tập học kỳ

I / Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nếu đợc sự tến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Thấy đợc đặc điểm thích nghi của các động vật với môi trờng sống

- Chỉ rõ ngiá trị nhiều mặt của giới động vật

2. Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp.

Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn II/ Đồ dùng dạy - học

- Tranh ảnh về động vật đã học

- Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng III/ hoạt động dạy - học :

A/ Kiểm tra bài cũ :

1, Thế nào là động vật quý hiếm?

2, Căn cứ vào cơ sơ phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ? 3. Phải bảo về động vật quý hiếm nh thế nào?

b/ bài mới :

Tìm hiểu sự tiến hoá của giới động vật

GV yêu cầu Hs đọc SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1"sự tiến hoá của giới động vật"

GV kẻ sẵn bảng1 để HS chữa bài GV cho HS tự ghi kết quả của nhóm GV cho HS quan sát bảng 1 đã hoàn chỉnh

Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1

Nhóm khác theo dõi bổ sung

Đặc điểm

Cơ thể đơn bào

Cơ thể đa bào Đối xứng toả tròn

Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Cơ thể mềm có vỏ đá vôi Cơ thể có bộ xơng ngoài bằng kitin Cơ thể có bộ x- ơng trong Ngành động vật nguyên sinh Ruột khoang Các ngành giun Thân mềm Chân khớp ĐV có xơng sống Đại diện Trùng roi Thuỷ tức Giun đũa, giun đất

Trai sông Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ GV yêu cầu theo dõi bảng 1 trả lời

cầu hỏi

Kết luận:

? Sự tiến hoá của giới động vật đợc thẻ hiện nh thế nào

? Sự thích nghi cuả ĐV với môi trờng sống thể hiện nh thế nào

? Thê nào là hiện tợng thứ sinh, cho ví dụ cụ thể

? Hãy tìm trong các loài bò sát, chim có loài nào quay trở lại môi trờng nớc Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung

GV cho HS tự rút ra kết luận

phức tạp

+ ĐV thích nghi với môi trờng sống + Một số có hiện tợng thích nghi thứ sinh

Một phần của tài liệu Sinh học 7 chi tiết ( trọn bộ) (Trang 67 - 69)

w