So sánh mắt và máy ảnh.

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 9-HKII (Trang 29 - 31)

C. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính phân kì.

D. ảnh của một vật trên phim luôn luôn là ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Câu 12: Khi chụp ảnh, để ảnh đợc rõ nét ngời ta điều chỉnh máy nh thế nào? Câu trả lời nào

sau đây là sai:

A. Điều chỉnh khoảng cách từ vật tới vật kính. B. Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim. C. Điều chỉnh tiêu cự của vật kính.

D. Điều chỉnh khoảng cách từ vật tới vật kính và khoảng cách từ vật đến phim.

Câu 13: Một ngời đợc chụp ảnh đứng cách máy ảnh 5m. Ngời ấy cao 1,72m. Phim cách vật

kính 4,5cm. Hỏi ảnh của ngời ấy trên phim cao bao nhiêu cm?

Câu 14: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm,

cách thấu kính một khoảng d=30cm. a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính? b) Xác định vị trí và tính chất của ảnh? c) Biết AB=6cm. Tìm chiều cao của ảnh?

Ngày 25 tháng 3 năm 2006

Tiết 54: Bài 48: mắt i. mục tiêu

1. Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lới.

2. Nêu đợc chức năng của thủy tinh thể và màng lới, so sánh đợc chung với bộ phận tơng ứng của máy ảnh.

3. Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS: Đối với cả lớp, cần ôn lại trớc:

- 1 con mắt bổ dọc.

- 1 mô hình con mắt. - 1 bảng thử thị lực của y tế (nếu có).

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (7 phút) Tìm

hiểu cấu tạo của mắt. a) Từng HS đọc mục I phần

I SGK về cấu tạo của mắt và trả lời các câu hỏi của GV. b) So sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh. Từng HS làm C1 và trình bày câu trả lời trớc lớp khi GV yêu cầu.

- Yêu cầu một vài HS trả lời các câu hỏi sau để kiểm tra khả năng đọc hiểu.

+ Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì.

+ Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi đợc không? Bằng cách nào?

+ ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?

- Yêu cầu một, hai HS trả lời từng câu nêu trong C1.

i. cấu tạo củamắt. mắt.

1. Cấu tạo

Mắt có 2 bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lới (còn gọi là võng mạc)

2. So sánh mắt và máyảnh. ảnh.

Thể thủy tinh đóng vai trò nh vật kính, võng mạc đóng vai trò nh phim.

Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt.

a) Từng HS đọc phần II trong SGK.

b) Từng HS làm C2: Dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật ở xa và ở gần. Từ đó rút ra nhận xét về kích thớc của ảnh trên màng lới và tiêu cự của thể thủy tinh trong hai trờng hợp khi vật ở gần và ở xa.

- Đề nghị một vài HS trả lời câu hỏi sau:

+ Mắt phải thực hiện quá trình gì mới nhìn rõ các vật?

+ Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh?

- Hớng dẫn HS dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật ở xa và ở gần, trong đó thể thủy tinh đợc biểu diễn bằng thấu kính hội tụ và màng lới đợc biểu diễn bằng một màn hứng ảnh.

ii. sự điều tiết

Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện rõ trên màng lới rõ nét.

Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn.

a) Đọc và hiểu thông tin về điểm cực viễn, trả lời các câu hỏi của GV và làm C3. b) Đọc hiểu thông tin về điểm cực cận, trả lời các câu hỏi của GV yêu cầu và làm C4.

- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực viễn:

+ Điểm cực viễn là điểm nào? + Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?

+ Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn? + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn đợc gọi là gì?

- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực cận:

+ Điểm cực cận là điểm nào?

+ Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực cận? + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận đợc gọi là gì? III. ĐIểM CựC CậN Và ĐIểM CựC VIễN. - Điểm xa nhất mà ta có thể nhìn rõ đợc khi không cần điều tiết gọi là điểm cực viễn. - Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đợc gọi là điểm cực cận. Hoạt động 5 (5 phút) Củng cố - vận dụng - H- ớng dẫn học bài.

- Trả lời câu hỏi củng cố của GV.

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời C5.

- Chúng ta rút ra đợc kết luận gì ghi nhớ trong bài học hôm nay?

- Yêu cầu HS trả lời C5.

Công việc về nhà:

- Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập trong SBT bài 48. - Đọc phần “Có thể em cha biết”.

iv. vận dụng

C5. Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lới là: h’=

d' 2

h 800. 0,8cm

d = 2000 =

Ngày 26 tháng 3 năm 2006

Tiết 55: Bài 49: mắt cận và mắt lão i. mục tiêu

1. Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.

2. Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn thấy vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.

3. Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. 4. Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS: Đối với cả lớp, cần ôn lại trớc:

- 1 kính cận

- 1 kính lão - Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kì.- Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ.

Hoạt động

của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1

(5 phút) Kiểm

tra bài cũ - Đặt vấn đề cho bài mới.

- Từng học sinh trả lời các câu hỏi của GV.

- Hãy so sánh tính chất của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì? - GV đặt vấn đề nh SGK.

- ảnh ảo tạo bởi TKHT lớn hơn vật, cùng chiều với vật và nằm ngoài tiêu cự (xa TK).

- ảnh ảo tạo bởi TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong tiêu cự (gần TK). Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu biểu hiện của mắt cận và cách khắc phục. a) Từng HS tự làm C1, C2. - Tham gia trả lời câu hỏi của GV và thảo luận trên lớp.

- Yêu cầu mỗi HS làm C1. Gọi 2 HS báo cáo kết quả.

- Yêu cầu HS làm C2. GV hớng dẫn HS thảo luận. (mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn mắt bình th- ờng).

i. mắt cận

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 9-HKII (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w