Máy phát điện gió

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 9-HKII (Trang 48 - 51)

C cF A’A

i. máy phát điện gió

+ Cho pin mặt trời hoạt động.

- Nêu câu hỏi: Trong các thiết bị trên, năng lợng nào đã đợc chuyển hóa thành điện năng? nguồn năng lợng đó có dễ kiếm và nhiều trong tự nhiên không?

i. máy phátđiện gió điện gió

Hoạt động 2 (8 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện gió, quá trình biến đổi năng lợng trong máy phát điện gió.

Làm việc theo nhóm.

Quan sát hình 62.2 SGK, kết hợp với máy phát điện gió trên bàn GV, chỉ ra những bộ phận chính của máy và sự biến đổi năng lợng qua các bộ phận đó. Trả lời C1 và câu hỏi của GV. Thảo luận chung ở lớp.

- Lần lợt chuyển máy phát điện gió cho các nhóm HS quan sát.

- Nêu câu hỏi bổ sung: So với nhiệt điện và thủy điện thì việc sản xuất điện gió có thuận lợi và khó khăn gì hơn?

C1: - Gió thổi cánh quạt làm cánh quạt quay . - Cánh quạt quay kéo theo roto.

- Roto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng.

Hoạt động 3 (8 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời.

a) Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời, hai cực âm và dơng của pin. b) Nhận biết nguyên tắc hoạt động, khi chiếu ánh sáng vào bề mặt tấm pin thì xuất hiện dòng điện, không cần máy phát điện.

- Nhận biết đợc trong pin mặt trời, quang năng trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần một cơ cấu trung gian nào cả.

- Giới thiệu cho HS tấm pin mặt trời, hai cực của tấm pin (giống nh hai cực của một pin thờng dùng).

- Dùng đèn 220V-100W chiếu ánh sáng vào bề mặt tấm pin, pin phát điện. Vậy quá trính biến đổi năng lợng trong pin mặt trời khácvới trong máy phát điện chỗ nào?

- Nêu câu hỏi: Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng điện gì? (một chiều hay xoay chiều) Dùng đèn LED để kiểm tra lại.

- Việc sản xuất pin mặt trời có gì thuận lợi và khó khăn? ii. pin mặt trời. Pin mặt trời là những tấm phẳng làm bằng chất silic. Nếu chiếu ánh sáng mặt trời vào tấm đó thì năng lợng của ánh sáng mặt trời sẽ trực tiếp chuyển hóa thành điện năng

Hoạt động 4 (5 phút) Nhận biết một số tính năng kĩ thuật của pin mặt trời (công suất, hiệu suất) để ứng dụng vào thực tế.

Cá nhân làm việc. Trả lời C2. Thảo luận chung ở lớp về lời giải.

- Thông báo cho học sinh hai thông số kĩ thuật của pin mặt trời thờng dùng.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 62.2 SGK để chỉ ra cách lắp đặt pin mặt trời.

1 2 3 4

Hoạt động 5 (6 phút) Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử và các quá trình biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó.

a) Làm việc cá nhân.

b) Quan sát hình 61.1 và 62.3 SGK, trả lời câu hỏi của GV, thảo luận chung ở lớp.

Nêu câu hỏi:

- Hãy quan sát hình 61.1 và hình 62.3 SGK để chỉ ra hai nhà máy điện (nhiệt điện và điện nguyên tử) có bộ phận chính nào giống nhau, khác nhau?

- Bộ phận lò hơi và lò phản ứng tuy khác nhau nhng có nhiệm vụ gì giống nhau? Thông báo u điểm của nhà máy điện nguyên tử (công suất rất lớn) và biện pháp đảm bảo an toàn. iii. nhà máy điện hạt nhân Nhà máy điện hạt nhân có thể cho công suất rất lớn và tốn ít nhiên liệu, nhng cũng cần có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận . Hoạt động 6 (6 phút) Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc sử dụng điện năng và các biện pháp tiết kiệm điện năng.

a) Làm việc cá nhân. Thảo luận chung ở lớp, trả lời C3.

b) Tự đọc thông báo trong SGK để nêu lên biện pháp tiết kiệm điện. Trả lời câu hỏi của GV.

c) Tự đọc bảng 1 SGK để trả lời C4.

- Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để trả lời C3, C4.

- Nêu câu hỏi: Vì sao biện pháp tiết kiệm điện chủ yếu là hạn chế dùng điện trong giờ cao điểm (buổi tối, nhiều nhà cùng sử dụng điện)? ii. sử dụng tiết kiệm điện năng Hoạt động 7 (4 phút) Củng cố - Hớng dẫn học bài.

a) Trả lời câu hỏi củng cố của GV nếu đợc yêu cầu.

b) Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ. c) Thảo luận chung ở lớp, trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.

- Nêu những u điểm và nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời?

- Nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện nguyên tử có bộ phận chính nào giống nhau, khác nhau?

Công việc về nhà:

- Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập trong SBT bài 62. Đọc phần “Có thể em cha biết”.

Ngày 9 tháng 5 năm 2006

Tiết 69: kiểm tra học kì i i. mục tiêu

1. Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì II. 2. Phân loại chính xác học sinh.

ii. đề rA

Câu 1: Một HS vẽ đờng truyền của bốn tia sáng phát ra từ một

ngọn đèn ở trong bể nớc ra ngoài không khí (hình 1): Đờng nào có thể đúng:

A. Đờng 1. C. Đờng 2.

B. Đờng 3. D. Đờng 4.

Câu 2: Đặt một vật trớc một thấu kính phân kì, ta sẽ thu đợc một ảnh:

A. ảo lớn hơn vật. C. ảo nhỏ hơn vật.

C. thật lớn hơn vật. D. thật nhỏ hơn vật.

Câu 3: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây:

A. Ngời có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mắt mà không nhìn rõ các vật ở gần mắt. B. Ngời có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mắt mà không nhìn thấy các vật ở xa mắt. C. Ngời cận thị nhìn rõ các vật ở xa mắt mà không nhìn rõ các vật ở gần mắt.

Câu 4: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây?

A. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, lớn hơn vật.

C. ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật. D. ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, lớn hơn vật.

Câu 5: Có thể kết luận câu nào đúng dới đây:

A. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng xanh. B. Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng trắng. C. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng xanh. D. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể đợc tia sáng trắng.

Câu 6: Nhìn một mảnh giấy xanh dới ánh sáng vàng, ta thấy mảnh giấy có màu:

A. trắng. C. xanh.

B. vàng. D. đen.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính

phân kì?

A. ảnh luôn là ảnh ảo, không phụ thuộc vào vị trí của vật. B. ảnh luôn luôn nhỏ hơn vật.

C. ảnh và vật nằm cùng một phía so với thấu kính. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 8: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, ngời ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát đợc

thuận lợi? Chọn phơng án đúng nhất trong các phơng án sau:

A. Điều chỉnh vị trí của vật. C. Điều chỉnh vị trí của mắt. B. Điều chỉnh vị trí của vật, của kính và của mắt. D. Điều chỉnh vị trí của kính.

Câu 9: Đặt mắt phía trên một chậu đựng nớc quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát

đợc gì?

A. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi trong nớc. C. Không nhìn thấy viên bi.

B. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi trong nớc. D. Nhìn thấy đúng viên bi trong nớc.

Câu 10: Đặt một vật AB, có dạng một mũi tên dài 0,5cm, vuông góc với trục chính của thấu

kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm. a) Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ xích.

b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh?

Câu 11: Một ngời chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm.

a) Ngời đó mắc tật gì?

b) Ngời ấy phải đeo kính loại gì? Kính phù hợp phải có tiêu cự bao nhiêu? Khi đeo kính phù hợp ngời đó sẽ nhìn thấy vật xa nhất là bao nhiêu?

Ngày 12 tháng 5 năm 2006

Tiết 70: ôn tập i. mục tiêu

1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Quang học và Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lợng.

2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tợng...) có liên quan.

ii. Chuẩn bị

- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:

1. Hiện tợngkhúc xạ ánh sáng là gì?

2. Sự khúc xạ ánh sáng xảy ra nh thế anò khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nớc? Từ thuỷ tinh ra không khí?

3. Một ống hút nhúng vào một cốc nớc. nhìn qua cốc nớc thấy ống hút nh bị gấp khúc? hãy giải thích?

4. Cách nhận biết thấu kính hội tụ? Làm thế nào để xác định tiêu điểm của nó? Tính chất ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?

5. Vẽ tiếp các tia sau đi qua thấu kính hội tụ: a) Tia tới song song với trục chính.

b) Tia tới đi qua tiêu điểm. c) Tia tới đi qua quang tâm.

6. Vẽ ảnh của một vật AB qua thấu kính hội tụ biết AB vuông góc với trục chính và A nằm trên trục chính trong các trờng hợp sau: a) d>2f ; b) f<d<2f ; c) d<f.

7. Cách nhận biết thấu kính phân kì? Tính chất ảnh tạo bởi thấu kính phân kì? 8. Hãy vẽ tiếp các tia sau đây qua thấu kính phân kì:

a) Tia tới song song với trục chính. b) Tia tới đi qua quang tâm.

9. Vẽ ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính phân kì biết AB vuông góc với trục chính và A nằm trên trục chính trong các trờng hợp sau: a) d>f; b) d<f.

10. Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? ảnh của vật chụp lên ở đâu? máy ảnh thông thờng thì ảnh nhỏ hơn hay lớn hơn vật? Cùng chiều hay ngợc chiều với vật?

11. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào có cơ năng? Giải thích tại sao? a) Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.

b) Đoàn tàu đang đậu trong sân ga.

c) Chiếc ô tô đang chuyển động trên mặt đờng.

12. Cắm điện để cho chiếc quạt quay. Hãy cho biết điện năng đã chuyển hóa thành các dạng năng lợng nào? Định luật bảo toàn năng lợng đợc thể hiện nh thế nào?

13. Sự vận chuyển điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng bằng hệ thống dây dẫn có - u điểm gì? Chọn phơng án đúng nhất?

A. Không gây ô nhiễm môi trờng. C. Có thể đa đến tận nơi sử dụng. B. Không cần dùng kho để chứa. D. Có đủ các u điểm A, B, C.

14.Vào mùa ma, công suất nhà máy thủy điện thờng rất cao, tuy nhiên vào mùa khô ít ma, công suất nhà máy thủy điện lại giảm đi. Hãy giải thích.

iii. tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra của học sinh (15phút).

- GV hỏi cả lớp xem còn những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra cha làm đợc và tập trung vào các câu này để củng cố cho học sinh nắm chắc các kiến thức này.

- GV tổng kết các nội dung chính.

Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức (25phút).

- Cho HS lần lợt làm các bài tập 40.1, 40.4, 42.1, 42.3, 43.2, 43.3, 46.3, 47.4, 49.3, 55.4, 57.1, 57.5, 58.3, 59.4, 60.5, 61.1, 61.3.

Hoạt động 3: Giao công việc về nhà cho HS (5phút)

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 9-HKII (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w