7' HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 1. Quan sát - nhận xét.
- Tranh chân dung là tranh vẽ về một ngời cụ thể. Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nữa ngời hoặc cả ngời.
- khác nhau giữa tranh và ảnh chân dung:
+ ảnh chân dung là sản phẩm đợc chụp bằng máy ảnh (thể hiện hầu hết các đặc điểm, từ hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt đến các chi tiết nhỏ, ...)
+ Tranh chân dung: là tác
GV: giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung
HS: quan sát và đa ra nhận xét sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân dung.
GV: diễn giải trên đồ dùng trực
Trừơng THCS Vĩnh Long
Phạm Thị Sinh
10' 20' 3' HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ chân dung. HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. hiện những gì điễn hình nhất, giúp ngời xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách).
- Vẽ chân dung cần tập trung diễn tả đặc điểm riêng và các trang thái tình cảm: vui, buồn, bình thản, t lự, ... của nhân vật.
2. Cách vẽ chân dung
a. Phác vẽ hình khuôn mặt. - Tìm tỉ lệ giữa chiều dài với chiều rộng khuôn mặt để vẽ hình dáng chung.
- vẽ phác đờng trục dọc qua sống mũi từ đỉnh đầu xuống cằm. - Vẽ các đờng trục ngang của mắt, mũi, miệng, ... b. Tìm tỉ lệ các bộ phận. - Dựa vào đờng trục để tìm tỉ lệ các bộ phận: tóc trán, mắt, mũi, tai, miệng.
c. Vẽ chi tiết.
- Dựa vào tỉ lệ kích thớc đã tìm, nhìn mẫu để vẽ chi tiết. Cố gắng diến tả đợc đặc điểm và trạng thái tình cảm của mẫu: vui, buồn, t lự, ...
3. Bài tập.
* ở lớp: Quan sát khuôn mặt của bạn mình để tìm ra các tỉ lệ của mắt, mũi, miệng... và phác chân dung
Gợi ý học sinh nhớ lại nét mặt đã học ở bài trớc.
GV: vừa hớng dẫn vừa phân tích và đặt câu hỏi gợi mở học sinh trả lời.
GV: Treo tranh minh họa vẽ khuôn mặt.
HS: quan sát.
GV: tơng tự đặt vấn đề để học sinh trả lời qua đó giáo viên vẽ lên bảng.
HS: quan sát.
GV: gợi ý cho học sinh tùy theo vị trí của khuôn mặt mà ta có thể vẽ đờng nét và tỉ lệ khác nhau.
HS: làm bài
HS: nhắc lại tỉ lệ trên khuôn mặt ngời.
Trừơng THCS Vĩnh Long
Phạm Thị Sinh
HĐ4: Củng
cố
theo nhận xét của mình.