các vật mẫu.
- Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu vật mẫu 2. Cách vẽ. - Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì hoặc bằng màu nhạt) - Phác các mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, quả, nền.
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu. mẫu.
3. Bài tập.
Vẽ cái lọ hoa và quả, vẽ màu.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập
(1’) IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
---*-*-*---Ngày soạn Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 13 Vẽ trang trí: Chữ trang trí
a. Mục tiêu
Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ về 2 kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm)
Biết tạo ra và sữ dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tờng, trang trí sổ tay, các văn bản...
Học sinh hiểu thêm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hình minh họa
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp- Vấn đáp trực quan - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức 7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài củ Chấm bài vẽ theo mẫu:
III. Bài mới
* Đặt vấnđề: GV cho HS quan sỏt một số kiểu chữ( hoa,thường,chữ cú chõn...) Đặt cõu hỏi: Chữ dựng để làm gỡ,cỏc kiểu chữ cú giống nhau khụng ?
HS trả lời, GV bổ sung và đi vào bài mới.
TL Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
5’
5’
*. Hoạt động 1:
-GV: cho học sinh xem một số lọ hoa. HS: quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình thức trang trí.
GV: ? họa tiết trang trí trên lọ hoa nh thế nào?
HS: trả lời nh bên.
* Hoạt động 2
- Trớc tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu.
- Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghép các
1. Quan sát - nhận xét.
- Có rất nhiều chữ trang trí khác nhau.
- Chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng, đờng nét, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho ngời đọc.
- Các con chữ cùng một nội dung đợc cách điệu một cách nhất quán.
2 : Cách tạo chữ trang trí.
GV: đặt câu hỏi về tạo dáng liên quan đến bài vẽ theo mẫu. Kết hợp treo tranh minh họa để học sinh hiểu rỏ các bớc tạo dáng
25’ 4’ *.H oạt động 3: HS: làm bài. GV: hớng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách tạo dáng. *.Hoạt động 4:
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát.
3. Bài tập.
Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập