Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ và chức năng thực hiện các công việc kinh doanh đa ra những chiến lợc kinh doanh cho toàn công ty.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ thiên an (Trang 31 - 35)

Phó Giám Đốc Kỹ thuật Phòng Kinh doanh Phòng Kế Toán Phòng Marketing Phòng Kỹ thuật Phòng Sản xuất

- Giám Đốc: Giám Đốc trong công ty TNHH là ngời có quyền hành cao

nhất, là ngời sẽ giao các trách nhiệm cho các phòng ban, là ngời hởng lợi nhuận mà công ty thu về và cũng là ngời sẽ phỉa chịu mọi trách nhiệm trớc pháp luật.

- Phó Giám đốc kinh doanh: là ngời trực tiếp nhận lệnh chỉ đạo từ Giám Đốc, và chịu trách nhiệm về mảng hoạt động kinh doanh của công ty. Giám đốc kinh doanh sẽ chỉ đạo cho các phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng Marketing làm việc để mang lại hiệu quả cao nhất trong khâu tiêu thụ và đa ra các chiến lợc kinh doanh.

- Phó Giám Đốc kỹ thuật: Cũng nhận lệnh chỉ đạo trực tiếp từ Giám đốc, và chịu trách nhiệm về mảng kỹ thuật trong công ty. Điều hành việc sản xuất sản phẩm.

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ và chức năng thực hiện các công việckinh doanh đa ra những chiến lợc kinh doanh cho toàn công ty. kinh doanh đa ra những chiến lợc kinh doanh cho toàn công ty.

- Phòng Kế toán: Có chức năng thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin kế toán tài chính, phục vụ cho công tác quản lý. Qua đó thực hiện việc kiểm tra tình hình kinh doanh lỗ, lãi giúp cho Giám Đốc có hớng đầu t phát triển đạt hiệu quả cao nhất.

Phòng kế toán có nhiệm vụ xử lý các nghiẹp vụ kinh tế tài chính phát sinh hàng ngày, làm quyết toán hàng tháng, quý, năm, đối chiếu và xử lý kiểm kê, chuẩn bị số liệu để phan tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, so sánh với các năm trớc đa ra kết luận phù hợp giúp Giám Đốc có cách quản lý tốt hơn.

Phòng kế toán có trách nhiệm đôn đốc đòi nợ khách hàng, chuẩn bị tiền vốn cho kinh doanh, kiểm tra việc giám sát, việc thu chi tào chính, hạch toán các chi phí.

- Phòng Marketing: Có nhiệm vụ đa ra các chiến lợc quảng cáo sản phẩm cho công ty.

4. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH TM&PT Công Nghệ

Thiờn Anh.

Ngày 20/03/2006, Bộ Tài Chính ban hành quyết định 15 - 2006/QĐ - BTC về việc ban hành chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp mới. Quyết định này thay thế quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính ban hành “chế độ kế toán doanh nghiệp”; quyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/200 của Bộ trởng Bộ Tài Chính ban hành “chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp”.

Công ty TNHH TM&PT Công Nghệ Thiờn Anh đã áp dụng chế độ kế toán này theo quyết định của Bộ Tài Chính.

5. Cụng tỏc tổ chức kế toỏn tại cụng ty TNHH TM&PT Công Nghệ

Thiờn Anh.

* Quy định chung về chế độ chứng từ kế toán.

- Các chứng từ mà công ty sử dụng đó là: + Phiếu thu.

+ Phiếu chi.

+ Hoá đơn GTGT

+ Hoặc hoá đơn bán hàng. + Hoặc phiếu xuất kho

+ Phiếu Xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ + Phiếu nhập kho

+ Bảng kê bán hàng

+ Bảng kê hàng hoá mua vào

…Và còn nhiều các chứng từ có liên quan khác.. * Lập chứng từ

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của Công ty đều phải lập chứng từ kế toán. chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

Các chỉ tiêu, nội dung của chứng từ kế toán trong Công ty gồm: + Tên và số hiệu của chứng từ kế toán.

+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán.

+ Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán. + Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Số lợng, đơn giá, số tiền của nghiẹp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số, tổng số tièn của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng chữ,

+ Chữ ký, họ tên của ngời lập, ngời duyệt và ngời có liên quan đến chứng từ kế toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lập hoặc thu thập chứng từ gốc. - Kế toán tiếp nhận, xử lý chứng từ gốc.

- Kế toán viên, kế toán trởng kiểm tra, kiểm soát và chứng từ kế toán- trình giám đốc Công ty (hoặc những ngời đợc giám đốc uỷ quyền) ký duyệt.

- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán (nhập liệu vào phần mềm kế toán)

- In phiếu kế toán, lu trữ, bảo quản chứng từ gốc và phiếu kế toán. * Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán trong Công ty.

- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán.

- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan cả về định tính và điựnh lợng.

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán phù hợp với các yêu cầu, hợp lý và hợp lệ, phù hợp với mục đích yeu cầu của hoạt động kinh doanh, phát sinh thực tế và phù hợp với định mức đã ban hành trong các quy chế.

6. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong công ty.

Sau đây là sơ đồ tổ chức.

Kế toán trởng (Kế toán tổng hợp)

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ thiên an (Trang 31 - 35)