- Nhạy cảm với giỏ cả tiờu dựng hàng ngày: Người tiờu dựng Nhật Bản khụng chỉ yờu cầu hàng chất lượng cao, bao bỡ đảm bảo, dịch vụ bỏn
1. Xu thế toàn cầu
“Toàn cầu hoỏ là xu hướng tất yếu trong tương lai của tất cả cỏc quốc gia trờn tỏờ giới. Nước ta đó đi được một chặng đường trờn tiến trỡnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Đú là việc tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), ký kết Hiệp định thương mại VIỆT-MỸ, tham gia diễn đàn kinh tế chõu Á Thỏi Bỡnh Dương( APEC), diễn đàn hợp tỏc Á- Âu (ASEM) và khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc.”11
Bước đi cuối cựng rất quạn trọng để hoàn tất quỏ trỡnh hội nhập đầy đủ với tất vả cỏc đối tỏc là việc gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO đang gặp khụng ớt khú khăn, trở ngại.
Trong xu hướng toàn cầu hoỏ thỡ việc quan hệ được với càng nhiều quốc gia càng cú lợi trong việc kinh doanh xuất khẩu cũng như nhập khẩu. Hiện nay nước ta đó cú quan hệ kinh tế, thương mại với 221 quốc gia và vựng lónh thổ, và đó ký kết được 90 hiệp định thương mại song phương, nổi bật chớnh là hiệp định thương mại song phương VIỆT-MỸ, đồng thời cũng thiết lập được quan hệ tớn dụng với cỏc tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế: quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngõn hàng thế giới(WB), ngõn hàng phỏt triển Chõu Á ( ADB). Những mối quan hệ này đó gúp phần tạo ra một bước phỏt triển quan trọng về kinh tế đối ngoại , mở cửa hội nhập, nhất là giao lưu hàng hoỏ với nước ngoài.
Nhưng toàn cầu hoỏ cũng đem lại một số khú khăn cho nước ta, do nền kinh tế nước ta đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, trong khi kinh tế khu vực và thế giới đan xen những hiện tượng suy thoỏi, phục hồi và phỏt triển, cạnh tranh gay gắt và chủ nghĩa bảo hộ của một số nước lớn tỏc động khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh hội nhập kinh tế của nước ta. Về chủ quan, nước ta cũn thiếu chiến lược đầy đủ và chưa thực sự chủ động trong ý thức và lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch và cơ cấu cũn nhiều lỳng tỳng, chưa thật sự sẵn sàng và đỏp ứng kịp thời cho yờu cầu hội nhập. Cũn nhiều doanh nghiệp cơ quan muốn kộo dài tỡnh trạng bảo hộ, bao cấp của Nhà nước, chưa tớch cực chuẩn bị và chủ động tranh thủ thuận lợi, thời cơ, vượt qua khú khăn, thỏch thức để hội nhập, để sớm trở thành thành viờn của WTO.
Đồng thời khi tham gia vào cỏc tổ chức lớn trờn thế giới thỡ hàng rào thuế quan sẽ được bỏ dần, cỏc doanh nghiệp sẽ cạnh tranh với đỳng giỏ trị
11Phần này được túm tắt từ: “Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Phạm Quang Lờ, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, số 232(22/11/2005), tr.9 bỏo Kinh tế Việt Nam, số 232(22/11/2005), tr.9
đớch thực của hàng hoỏ, hàng hoỏ sẽ tràn vào nước ta ồ ạt. Do vậy cỏc doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn trước rất nhiều. Trỡnh độ cụng nghệ kỹ thuật cũn yếu kộm việc cạnh tranh bỡnh đẳng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam quả là một thỏch thức. Nhưng chỳng ta cũng khụng thể tự cụ lập mỡnh mà khụng tham gia vào hội nhập quốc tế được, đứng ngoài toàn cầu hoỏ chắc chắn sẽ bị tụt hậu.
Với tổ chức và doanh nghiệp thỡ toàn cầu hoỏ được coi như một cơ hội mới với nhiều thỏc thức mới, toàn cầu hoỏ được coi như là một chiến lược kinh doanh. Chiến lược gồm hai yếu tố cơ bản đú là:
- Thứ nhất: khi tham gia toàn cầu hoỏ thỡ thị trường sẽ khụng cũn bị coi như là thị trường riờng lẻ nữa, doanh nghiệp coi thị trường toàn cầu hoỏ là thị trường chung, khụng cũn phõn biệt thị trường nội địa và thị trường nước ngoài như trước đõy nữa, bởi vỡ hai thị trường này khỏc nhau chủ yếu là ở sự phõn biệt về thuế quan. Mặt khỏc khi toàn cầu hoỏ xảy ra thỡ thuế sẽ bị giảm rất nhiều cú thể giảm cũn 0% vỡ vậy sẽ khụng cũn sự phõn biệt giữa hai thị trường này nữa.
- Thứ hai: doanh nghiệp sẽ tiến hành xuất khẩu hàng hoỏ tại chỗ. Tức là doanh nghiệp tiến hành đầu tư tại nước ngoài, sản xuất hàng hoỏ tại chỗ, sau đú bỏn luụn tại nước đú. Hỡnh thức này giỳp cho doanh nghiệp tõn dụng được lợi thế so sỏnh ở nước ngoài như nhõn cụng lao động, tiền chi phớ vận chuyển, những ưu đói đối với doanh nghiệp FDI, đồng thời cũng gạt sang một bờn hàng rào mậu dịch hay thuế quan, một vấn đề mà ảnh hưởng rất nhiều đến việc quyết định thị trường xuất khẩu