III. Định hớng phơng pháp: Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
A. ổn định tổ chức lớp: Chia lớp thành 4 nhóm:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm giữa xâit axetic và r ợu etylic:
*B ớc 1 : Giáo viên giới thiệu dụng cụ hóa chất:
- Giá đỡ thí nghiệm: Có đế đúc bằng gang, cọc hình trụ kẹp ống nghiệm bằng inox. Dùng tay xoắn cọc inox vào đế sao cho khớp ren, lắp các khớp nối, vít hãm nhẹ tay. Khi lắp các ống nghiệm cần vặn tơng đối chặt.
- Nút cao su có ống dẫn hình L: Vừa khớp với ống nghiệm không cho không khí ra ngoài.
- ống nghiệm: chứa hóa chất, đốt hóa chất. - Đèn cồn: Đốt hóa chất.
- ống hút: hút hóa chất lỏng.
* B ớc 2: GV nêu một số lu ý khi làm thí nghiệm:
- Để phản ứng xảy ra thuận lợi cần dùng axit axetic đặc, rợu etylic khan, axit H2SO4 đặc. Ngâm ống nghiệm trong cốc nớc đá
- H2SO4 đặc có thể gây bỏng nặng, làm cháy quần áo, khi thí nghiệm cần hết sức lu ý - Rợu etylic khan dễ cháy, lu ý không để gần lửa.
* B ớc 3 : Giáo viên hớng dẫn từng bớc để HS làm thí nghiệm theo nhóm:
- HS các nhóm lắp thí nghiệm theo hình vẽ SGK
- Lấy ống nghiệm A 3 ml rợu khan, cho tiếp vào ống nghiệm 3 ml axit axetic đặc. 1ml H2SO4đặc, lắc nhẹ.
- Nút ống cao su có ống dẫn hình L vào ống nghiệm A. Luồn ống dẫn L vào ống nghiệm B. Để ống nghiệm B vào cốc nớc đá.
- Dùng đèn cồn đun nhẹ ống nghiệm A. khi thể tích trong ống nghiệm A còn ẵ V thì nghừng đun
? Hãy quan sát hiện tựợng
GV: Yêu cầu các nhóm lấy ống nghiệm B. Cho vào ống nghiệm B 2 đến 3ml muối ăn bão hòa.
? Nhận xét mùi của lớp chất lỏng nổi trên bề mặt ống nghiệm B? ? Mùi thơm là mùi của chất gì tạo thành?
GV: Kết rợu eilic tác dụng với axit axetic tạo thành chất lỏng sánh không tan trong nớc, có mùi thơm. chất lỏng đó là etyl axetat.
C. Công việc cuối buổi thực hành:
1. Học sinh thu dọn, lau chùi dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành. 2. Hớng dẫn học sinh làm tờng trình theo nội dung.
STT Tên thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Nhận xét Viết PTHH
Tiết 61 Ngày tháng
Glucozơ
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ
- Viết đợc PTHH phản ứng tráng gơng, phản ứng lên men glucozơ
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Mẫu glucozơ, dd Ag NO3, dd NH3, dd rợu etylic, nớc cất, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí
nghiệm, đèn cồn.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra