GV treo bảng phụ hoặc chiếu nội + Lấy 1 ít (bằng hạt ngô) hh CuO ` dung cách tiến hành TN , yêu cầu và C cho vào ống nghiệm.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (Trang 85 - 90)

` dung cách tiến hành TN , yêu cầu và C cho vào ống nghiệm.

HS làm theo. + Lắp dụng cụ (nh hình vẽ).

+đun nóng ống nghiệm( tập trung vào .- HS quan sát nêu hiện tợng, giải thích và nơi chứa hoá chất ).

viết PT. Hiện tợng: hh rắn chuyển dần sang màu GV nhận xét, bổ xung đỏ, dd Ca(OH)2 vẩn đục.

GT:

PT: C + CuO(đen) CO2 + Cu(đỏ)

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2. TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3

GV giới thiệu cách làm TN, Cách làm TN : + lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào

HS làm TN theo hớng dẫn. ống nghiệm. + Lắp dụng cụ nh TN 1. HS quan sát hiện tợng TN, Hiện tợng: Lợng chất rắn giảm dần, Giải thích và viết PT theo nhóm. dd Ca(OH)2 vẩn đục. GV nhận xét, bổ xung kiến GT:

thức. PT: NaHCO3 Na2CO3 +H2O + CO2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

3. TN3: nhận biết muối cacbônat và muốiClorua

Gv hớng dẫn HS dựa vào tính chất hoá học đặc trng đẻ phân biệt 2 loại muối. Có nhiiêù cách để nhận biết song có thể dựa vào sơ đồ.

VD : Phân biệt các chất rắn sau: NaCl, Na2CO3, CaCO3.. NaCl, Na2CO3, CaCO3..

+HCl

Nhóm1: không có PƯ Nhóm 2: có khí CO2

+H2O Không tan tan (CaCO3).. ( Na2CO3) Hoạt động 2: Viết bản tờng trình.

Mỗi HS tự hoàn thành bản tờng trình của mình

V. Công việc cuối buổi thực hành: Hớng dẫn HS thu dọn hoá chất dụng cụ TN, vệ

sinh lớp học.

Chơng IV: hiđrocacbon nhiên liệu

***

Tiết 43: Ngày tháng

Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết: - Thế nào là hợp chất hữu cơ.

- Phân biệt đợc chất hữu cơ thông thờng với chất vô cơ. - nắm đợc cách phân biệt các loại hợp chất hữu cơ.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân biệt các hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phân tử.

3. Thái độ:

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về một số đồ dùng chứa các chất hữu cơ khác nhau.

- Dụng cụ: ống nghiệm đé sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn.

- Hóa chất: bông, dd Ca(OH)2

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2. Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm hợp chất hữu cơ:

HS: Quan sát H 4.1

GV: Giới thiệu các mẫu vật, các hình vẽ,

tranh ảnh…

? Hợp chất hữu cơ có ở đâu?

GV: làm thí nghiệm biểu diễn: Đốt cháy bông úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nớc vôi trong vào rồi lắc đều.

? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc: ? giải thích tại sao nớc vvoi lại vẩn đục? GV: Tơng tự khi đốt các chất hữu cơ khác đều tạo ra CO2.

HS đọc kết luận GV: Chốt kiến thức GV: Thuyết trình

Dựa vào thành phần phân tử hợp chất hữu cơ đợc chia làm 2 loại: Hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon

? Em có nhận xét về thành phần của hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon?

Bài tập 1: Cho các chất sau đây: NaHCO3,

C2H2, C6H12O6, CO, CH3OH, C2H5COOH, C3H7OH, MgCO3

Trong các hợp chất trên đâu là hợp chất hữu cơ đâu là hợp chất vô cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon.

HS làm bài tập vào vở

GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét bổ sung

GV: Kết luận

1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu:

- Hợp chất có hầu hết trong lơng thực, thực phẩm, trong đồ dùng và trong coe thể sinh vật.

2. Hợp chất hữu cơ là gì?

Hợp chất hữu cơ là hợp chất cacbon. Đa số hợp chất cacbon là hợp chất hữu cơ trừ CO, CO2, H2CO3

3. Hợp chất hữu cơ đ ợc phân loại nh thế nào?

- Hiđro cacbon: Phân tử có 2 nguyên tố: C và H

- Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C, H , trong phân tử còn có các nguyên tố khác nh N, O, Cl2….

Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ :

? Hóa học hữu cơ là gì?

? Hóa học hữu cơ có vai trò nh thế nào trong đời sống và xã hội …?

nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và các chuyển đổi của chúng.

- Nghành hóa học hữu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.

C. Củng cố:

1. Làm bài tập số 2 SGK

2. Nhóm các chất dều gồm các hợp chất hữu cơ: A. K2CO3, CH3COOH, C2H6 B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl C. CH3Cl, C2H6O, C3H8 Nhóm các chất gồm các hiđrocacbon là: A. C2H4, CH4, C2H5OH B. C3H6, C4H10, C2H4 C. C2H4, CH4, C3H7Cl Tiết 44: Ngày tháng

Cấu tạo hợp chất hữu cơ

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết:

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa tri của chúng: C (IV), H (I) , O(II)

- Hiểu đợc mỗi mộy hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tao ứng với một trật tự liên kết xác định. Các nguyên tử cacbon có khả nănh liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

- Biết cách viết công thức hóa học, phân biệt các chất khác nhau thông qua CTCT.

2.Kỹ năng:

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.

II. Chuẩn bị:

- Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ dạng hình que.

- Bộ mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.

IV. Tiến trình dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ?

2. Có mấy lọai hợp chất hữu cơ? làm bài tập số 5.

B. Bài mới:

? Nhắc lại hóa trị của H, O , C

GV: Thông báo hóa trị của H,C,O trong hợp chất hữu cơ.

GV:Giới thiệu cho HS hiểu nếu dùng mỗi nét gạch biẻu diễn một đơn vị hóa trị. Cá nguyên tử lên két theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết đợc biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử.

GV: Lấy ví dụ mộy số CTCT hợp chất hữu cơ.

? Những nguyên tử cacbon có liên kết đợc với nhau không?

GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình một số hợp chất hữu cơ.

GV: Giới thiệu 3 loai mạch

? Hãy biểu diễn liên kết trong phân tử C4H8, C4H10.

GV: Đặt vấn đề: Với công thức phân tử

C2H6O có 2 chất khác nhau đó là rợu etylic

và đimetylete

GV: viết CTCT của 2 chất trên

? Hãy nhận xét về trật tự liên kết trong phân tử?

1

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w