0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Cụng ty đó cú những nỗ lực trong việc tăng vũng quay của vốn lưu động, rỳt ngắn

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ (Trang 49 -56 )

III. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN

1. Những mặt đạt được

1.3. Cụng ty đó cú những nỗ lực trong việc tăng vũng quay của vốn lưu động, rỳt ngắn

rỳt ngắn thời gian chu chuyển vốn.

Mọi DN đều hiểu được rằng, khi mà nguồn vốn hạn chế thỡ biện phỏp hữu hiệu nhất để đảm bảo mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn hạn chế là phải tăng nhanh vũng quay vốn lưu động, rỳt ngắn thời gian chu chuyển vốn. Cụng ty Xõy dựng và Tư vấn đầu tư cũng đó cú những nỗ lực đỏng kể để tăng nhanh vũng quay vốn lưu động.

Như đó trỡnh bày ở phần lý luận: vũng quay vốn lưu động được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu:

Vũng quay VLĐ=

Với số liệu thu thập được của 3 năm 2003, 2004, 2005 chỳng ta sẽ tớnh được vũng quay vốn lưu động của 2004, 2005

Ta cú bảng sau

Năm 2004 2005

VLĐbq(TSLĐbq)( đồng) 25.060.219.737 35.694.215.911 Doanh thu thuần(đồng) 30.300.534.177 84.479.843.803

Vũng quay VLĐ(lần) 1,21 2,37

Độ dài một vũng quay 297,52 151,89

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy được rằng vũng quay vốn lưu động của cụgn ty tăng lờn nhanh chúng từ 1,21 lần lờn 2,37 lần tức là gần 2 lần. Từ đú làm giảm độ dài một vũng quay từ 297,52 ngày xuống cũn 151,89 ngày. Như vậy cú thể coi như cụng ty đó tiết kiệmv ốn lưu động một cỏch tương đối so với năm 2004. Điều này là vụ cựng quan trọng và cú ý nghĩa với một cụng ty nhà nước khi nguồn vốn là rất hạn chế. Hơn thế nữa nú càng quan trọng với một cụng ty hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng, điều đú thể hiện sự nỗ lực của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn. Chớnh vỡ điều này đógiỳp cho cụng ty tăng doanh số lờn gấp 2.368 lần mà chỉ tăng vốn lờn cú 1,209 lần.

Ngoài ra khi xột đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta nờn xem xột cỏc chỉ tiờu đó được đề cập ở phần lý luận: H1, H2..H6.

Ta cú bảng kết quả như sau.

Năm Chỉ tiờu 2003 2004 2005 H1 0,036 0,026 0,036 H2 1,037 1,027 1,024 H3 1,042 1,118 1,111 H4 0,0009 0,044 0,038 H5 0,00088 0,039 0,034 H6 0,51 0,74 0,53

Nhỡn vào bảng phõn tớch số liệu trờn ta thấy được rằng : hệ số vốn tự cú của doanh nghiệp tương đối ổn định. Năm 2003 hệ số vốn tự cú của cụng ty là 0,036. Con số này phản ỏnh được rằng vốn tự cú( chủ yếu là NSNN) là rất nhỏ

so với toàn bộ số vốn của doanh nghiệp. Đõy là một đặc điểm của cỏc DNNN. Để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan chỳng ta cần phải so sỏnh xem hệ số đú của toàn ngành ,của cỏc cụng ty cú cựng đặc điểm hoạt động, lĩnh vực kinh doanh.

Tuy vậy sự biến động của vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn giữa cỏc năm ta thấy NSNN cấp cho cụng ty cũng tăng tương ứng với sự mở rộng quy mụ của cụng ty Năm Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Tổng vốn 21.592.507.068 32.567.843.789 40.375.901.132 Vốn tự cú 778.714.761 860.691.162 627.171.844 H1 0,036 0,026 0,036

- Đối với hệ số thanh toỏn hiện thời (H2): rừ ràng hệ số này lớn hơn 1 qua cả 3 năm. Chứng tỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty là hoàn toàn tốt. Đặc biệt là tỷ lệ này biến động qua cỏc năm là rất nhỏ, thể hiện việc kiểm soỏt của cụng ty là rất tốt. Tổng tài sản của cụng ty lớn hơn khoản phải trả.

- Đối với hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn (H3): hệ số này cho ta biết được cụng ty cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn hay khụng. Và hệ số này cũng

rất ớt qua cỏc năm. Tức là cụng ty vừa đảm bảo khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn lại vừa đảm bảo khụng cho vượt quỏ lớn cú thể phỏt sinh chi phớ. Tỷ lệ này thay đổi từ 0,6% đến 7,29%.

- Đối với hệ số thanh toỏn tức thời: nú phản ỏnh cụng ty cú lượng tiền mặt để đảm bảo chi trả cỏc khoản nợ ngắn hạn khụng. Hệ số này cang cao chứng tỏ khả năng thanh toỏn bằng tiền mặt càng tốt. Ta thấy H4 của cụng ty là rất nhỏ: tương ứng qua cỏc năm là: 0,0009; 0,044; 0,038. Nhưng do đặc điểm của cụng ty hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng nờn phần lớn lượng TSLĐ đều nằm dưới dạng NVL. Vỡ vậy hệ số này nhỏ so với chuẩn của tỏc giả đưa ra. Vỡ vậy để đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc chỳng ta cần so sỏnh với toàn ngành, với cỏc cụng ty xõy dựng khỏc cú cựng lĩnh vực kinh doanh. Với những số liệu thu thập được ta cũng thấy được những nỗ lực rất lớn của cụng ty trong việc gia tăng lượng tiền mặt. Năm 2003 cụng ty chỉ cú trờn 15 triệu đồng tiền mặt, thỡ đó tăng lờn trờn 1 tỷ(2004) và năm 2005 tăng lờn trờn 1,3 tỷ đồng. Vậy thỡ để tăng nguồn tiền mặt thỡ cụng ty phải cú biện phỏp huy động và quản lý tốt hơn lượng tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toỏn của cụng ty khi phỏt sinh cỏc khoản nợ đến hạn phải trả.

Bõy ta xột đến hệ số thanh toỏn vốn lưu động (H5)

Ta thấy rằng hệ số này cũn nhỏ nếu so với chuẩn của tỏc giả đưa ra:

Cụ thể như sau: năm 2003: H5=0,00088 thỡ tăng lờn nhanh chúng. đến năm 2004 là 0,039 và năm 2005 là0,034. Nhưng như đó trỡnh bày ở trờn thỡ ta cần xột thờm mức quy định của ngành và thụng tin của cỏc cụng ty cựng hoạt động trong lĩnh vực đú thỡ mới đỏnh giỏ chớnh xỏc được khả năng và sự cố gắng của cụng ty. Nhưng qua sự tăng lờn nhanh chúng của hệ số thanh toỏn vốn lưu động ta thấy được sự nỗ lực vượt bậc của cụng ty.

Bõy chỳng ta xem xột hệ số vốn bị chiếm dụng( H6): nú phản ỏnh rằng hiện tại cụng ty đang bị chiếm dụng vốn là bao nhiờu.

Năm 2003 hệ số H6=0,51. tức là số nợ phải thu của cụng ty chiếm tới 51% trong tổng tài sản của cụng ty. Đú là điều khụng tốt,nhưng con số này cũng cú

thể chấp nhận được. Tuy vậy đến năm 2004 đó tăng nhanh chúng lờn mức 0,74. Đõy là điều cụng ty cần phải khắc phục và cú biện phỏp thu hồi ngay cỏc khoản nợ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Ta cú thể biểu diễn mối quan hệ giữa số nợ phải thu so với tổng tài sản của cụng ty như sau:

Đơn vị : đồng Năm

Chỉ tiờu 2003 2004 2005

Nợ phải thu 11.020.183.944 24.181.387.990 21.549.035.161 Tổng tài sản 21.592.507.068 32.567.843.951 40.375.901.131 Để đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc hơn về số vốn bị chiếm dụng và số vốn đi chiếm dụng của cụng ty chỳng ta cú thể xem xột tỷ lệ sau:

+ Hệ số nợ tổng tài sản=nợ phải trả/ tài sản + Hệ số nợ vốn= nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu

+ Hệ số nợ phải trả so với khoản phải thu= nợ phải trả/ nợ phải thu Ta cú bảng tổng kết sau: Đơn vị: đồng Năm Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Nợ phải trả 20.813.792.370 31.707.152.789 39.448.729.288 Tài sản 21.592.507.06 8 32.567.843.951 40.375.901.1312 Vốn CSH 778.714.761 860.691.162 927.171.844

4

Hệ số nợ tổng TS 0,964 0,974 0,977

Hệ số nợ vốn 26,73 36,84 42,5

Hệ số nợ phải trả so với nợ phải thu

1,89 1,32 1,83

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy rằng hệ số nợ tổng tài sản của cụng ty tương đối ổn định, nú dao động từ 0,964 đến 0,977. Tức là nợ phải trả chiếm 96,4% đến 97,7% tài sản. Chứng tỏ doanh nghiệp nợ khỏ lớn. Chỳng ta cần thờm số liệu của cỏc cụng ty cựng hoạt động trong một lĩnh vực để cú thể so sỏnh được.

Qua hệ số nợ vốn ta thấy được rằng khoản nợ phải trả gấp nhiều lần so với nguồn vốn CSH của cụng ty. Đú là điều hoàn toàn bỡnh thường đối với cỏc cụng ty xõy dựng lại là cụng ty nhà nước. Nhưng cụng ty cũng cần phải xem xột lại vỡ khụng nờn để cho hệ số này cú xu hướng tăng lờn nhanh như vậy.

Cũn hệ số nợ phải trả so với nợ phải thu của cụng ty qua 3 năm đều lớn hơn 1. Chứng tỏ rằng cụng ty chiếm dụng vốn. Và tỷ lệ này lại tăng lờn. Cụng ty cũng cần cú biện phỏp để thực hiện trả nợ, đảm bảo uy tớn của cụng ty so với cỏc đối tỏc.

1.4.Cú những biện phỏp để bảo vệ TSCĐ, tớnh trớch khấu hao:

Đối với cụng ty Xõy dựng và Tư vấn đầu tư thỡ việc bảo vệ tài sản cú ý nghĩa rất quan trọng. TSCĐ của cụng ty là những mỏy múc , thiết bị... tham gia vào quỏ trỡnh thi cụng, cỏc nhà kho, mỏy múc...

Ta cú bảng thống kờ tài sản sau.

Bảng tổng kết tài sản

Đơn vị: đồng

Tờn TS Nguyờn giỏ GTCL2004 GTCL2005 Hao mũn Hao mũn

Nhà kho 60.525.665 29.706.806 23.149.853 5.095.404 6.556.953 Nhà làm việc số 1 283.190.356 226.552.276 214.280.692 8.495.712 126.271.584 Nhà làm việc số 2 16.780.632 9.061.576 8.334.421 578.318 727.155 Nhà làm việc số 3 29.207.042 14.603.520 11.439.426 2.190.528 3.164.094 Nhà làm việc số 4 36.812.309 18.406.169 14.418.172 2.760.921 3.987.997 Sõn đường 51.449.058 25.724.538 20.150.892 3.858.678 5.573.646

Cổng cơ quan 11.995.200 5.997.600 4.698.120 898.640 1.299.480

ụ tụ mitsubisi 611.646.000 23.069.029 14.399.389 2.939.880 8.669.640

( Nguồn : phũng tài chớnh kế toỏn)

Như vậy ta thấy rằng cụng ty đó kiểm soỏt tốt cỏc TSCĐ trước hết về mặt ý thức.

Về mặt hao mũn thỡ : mặc dự giỏ trị hao mũn năm 2005 cao hơn 2004 nhưng cụng ty cũng đó cố gắng bảo đảm tốt, hạn chế đến mức thấp nhất những hao mũn do thiờn nhiờn và quỏ trỡnh sản xuất gõy ra.

Hàng quý cụng ty đều tớnh trớch khấu hao để bự đắp cho phần tài sản hao mũn, đảm bảo cho năng suất của mỏy múc. Kốm theo đú giỏm đốc cụng ty cũn xuống tận cỏc tổ đội sản xuất, xem xột giỏ trị để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh trang thiết bị.

Khụng những thực hiện tốt việc kiểm soỏt TSCĐ, cụng ty cũn kiểm soỏt chặt chẽ cụng cụ dụng cụ.

Bảng thống kờ CCDC

Đơn vị: đồng

CCDC Gớa trị cũn lại

Mỏy Fax 606.747

Tủ hồ sơ loại to 933.3510

Nhà vệ sinh ngoài trời 7.995.374

Mỏy điều hoà 4.000.000

Bàn làm việc giỏm đốc 9.090.909

Tủ làm việc giỏm đốc 4.600.000

điện thoại 4.272.727

( Nguồn: phũng tài chớnh kế toỏn)

Qua đõy ta thấy được rằng cụng ty rất quan tõm đến việc bảo vệ TSCĐ. Tuy vậy đõy mới chỉ là những TSCĐ mà cụng ty cú thể kiểm soỏt được, cũn nhiều tài sản khỏc cụng ty chưa cú biện phỏp quản lý tốt, nhất là cỏc tài sản thi cụng ở cỏc tổ đội sản xuất chưa thể tổng hợp ở phũng tài chớnh kế toỏn, từ đú gõy khú khăn cho việc tớnh trớch khấu hao.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ (Trang 49 -56 )

×