Biến đổi cơ năng thành điện

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 9 KỲ 2 (Trang 60 - 63)

C cF A’A

b) Biến đổi cơ năng thành điện

a) Làm việc theo nhóm. Tìm hiểu TN nh ở hình 60.2 SGK. Quan sát, thu thập, xử lí thông tin để trả lời C4, C5.

Thảo luận chung ở lớp về lời giải của C4, C5.

b) Rút ra kết luận 2 trong SGK.

Cá nhân tự đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.

- Hớng dẫn HS làm TN:

+ Chỉ cho HS máy phát điện và động cơ điện.

+ Cuốn dây treo quả nặng A cảu máy phát điện và quả nặng B của động cơ điện sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây treo.

+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu thả rơi và vị trí cao nhất của B khi đợc kéo lên cao.

- Nêu câu hỏi: Hãy phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng trong TN trên và so sánh năng l- ợng ban đầu ta cung cấp cho quả nặng và năng lợng cuối cùng mà quả nặng B nhận đợc

- Gọi đại diện một số nhóm trình bày lời giải câu C4, C5, thảo luận chung ở lớp.

- Nêu câu hỏi: Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lợng nào nữa? Phần năng l- ợng mới này do đâu mà có?

b) Biến đổi cơnăng thành điện năng thành điện năng và ngợc lại. Thí nghiệm Kết luận 2: Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng. Trong các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng. Phần năng l- ợng hữu ích thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng ban đầu cung cấp cho máy. Phần năng lợng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng l- ợng khác.

Hoạt động 4 (3 phút)

Tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng lợng.

a) Cá nhân nghe thông báo của GV, tự đọc mục Định luật bảo toàn năng lợng

trong SGK.

Trả lời câu hỏi đặt vấn đề của GV, chỉ ra

- Đặt vấn đề: Những kết luận vừa thu đ- ợc khi khảo sát sự biến đổi cơ năng, điện năng ở trên có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng lợng khác không?

- Thông báo: Các nhà khoa học đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng l- ợng khác trong tự nhiên và thấy rằng kết luận trên luôn đúng trong mọi trờng hợp và đợc nêu lên thành định luật bảo toàn năng lợng. ii. định luật bảo toàn năng lợng Năng lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

nhiệt năng đã đợc truyền đi đâu và không trái với định luật bảo toàn năng l- ợng.

b) Cá nhân suy nghĩ, thảo luận chung ở lớp để trả lời câu hỏi của GV.

Ngày nay định luật này đợc coi là định luật tổng quát nhất của tự nhiên, đúng cho mọi quá trình biến đổi. Mọi phát minh mới trái với định luật này đều sai. - Nêu vấn đề: Trong TN đun nóng nớc bằng điện, điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Sau khi ngừng đun, nớc nguội đi và trở lại nhiệt độ nh khi cha đun, điều đó có nghĩa là nhiệt năng đã tự mất đi, trái với định luật bảo toàn năng lợng không? Tại sao?

Hoạt động 5 (5 phút)

Vận dụng định luật bảo toàn năng lợng để trả lời C6, C7 - Củng cố - Hớng dẫn học bài ở nhà.

a) Thảo luận để trả lời câu hỏi bổ sung của GV.

b) Tự đọc phần ghi nhớ và phần Có thể em cha biết.

c) Trả lời câu hỏi củng cố của GV.

- Nêu câu hỏi bổ sung:

+ ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lợng ở chỗ nào?

+ Khi đun bếp, nhiệt năng bị hao hụt, bị mất đi rất nhiều. Có phải là ở đây định luật bảo toàn năng lợng không đúng nữa không?

- Câu hỏi củng cố: Trong quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng và điện năng, ta thờng thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lợng không? Tại sao?

iii. vận dụng

C6: Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động đợc vì trái với định luật bảo toàn năng lợng. Động cơ muốn hoạt động đ- ợc là có cơ năng. cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lợng ban đầu ( dùng năng lợng của nớc hay đốt than, củi...).

Ngày 7 tháng 5 năm 2006

Tiết 67: Bài 61: sản xuất điện năng - nhiệt điện và thủy điện

mục tiêu

1. Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.

2. Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy nhiệt điện và thủy điện.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi GV:

Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1 (5 phút) Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu là sản xuất điện năng nh thế nào?

Suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi của GVvà C1, C2, C3.

Nhận biết đợc điện năng không có sẵn trong tự nhiên mà phải biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

Nêu câu hỏi:

- Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện năng lại đang trở thành vấn đề rất quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay?

- Điện năng có sẵn trong tự nhiên nh than đá, dầu mỏ, khí đốt... không? Làm thế nào để có đợc điện năng? i. vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất. C1: Điện có thể đợc sử dụng để: Thắp sáng, nấu cơm, quạt điện, máy bơm, máy khoan...

Hoạt động 2 (12 phút) Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và quá trính biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó.

a) Làm việc theo nhóm.

- Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện ở hình 61.1 SGK.

- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lợng trong lò đốt, nồi hơi, tua bin, máy phát điện.

- Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy nhiệt điện.

b) Thảo luận chung ở lớp về kết luận 1.

- Thông báo thêm: Trong lò đốt ở nhà máy nhiệt điện trên hình 60.1 SGK ngời ta dùng than đá, bây giờ có lò đốt dùng khí đốt lấy từ mỏ dầu ( nh nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà Rịa - Vũng Tàu).

- Giải thích thêm về tua bin: Cấu tạo nh hình 61.1. Khi phun nớc hay hơi nớc có áp suất cao vào cánh quạt thì tua bin sẽ quay.

ii. nhiệt điện

Trong nhà máy nhiệt điện, năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy đợc chuyển hóa thành điện năng.

Hoạt động 3 (12 phút) Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện và quá trình biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó,

a) Làm việc theo nhóm:

- Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện trên hình 61.2 SGK. - Chỉ ra quá trình biến đổi năng lợng trong ống dẫn nớc, tua bin và máy phát điện.

- Trả lời C5, C6.

- Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thủy điện.

b) Thảo luận chung ở lớp về kết luận 2.

Hỏi thêm:

- Vì sao nhà máy thủy điện phải có hồ chứa nớc ở trên cao?

- Thế năng của nớc phải biến thành dạng năng l- ợng trung gian nào rồi mới biến thành điện năng? iii. thủy điện Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nớc trong hồ nớc trong hồ chứa đ- ợc chuyển hóa thành điện năng. Hoạt động 4 (5 phút) Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học bài.

a) Trả lời câu hỏi củng cố của GV nếu đợc yêu cầu.

- Các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và thủy điện? - Các bộ phận chính của iv. vận dụng C7: A=Ph=Vdh= =1 000 000.1. 10

b) Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ. c) Thảo luận chung ở lớp, trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.

nhà máy nhiệt điện và thủy điện? - Sử dụng điện năng có lợi gì so với sử dụng các dạng năng lợng khác? Công việc về nhà: - Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ. - Làm các bài tập trong SBT bài 61. Đọc phần “Có thể em cha biết”. 000.200=2.1012J Công đó bằng thế năng của lớp nớc, khi vào tua bin sẽ đợc chuyển hóa thành điện năng.

Ngày 8 tháng 5 năm 2006

Tiết 68: Bài 62: điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân mục tiêu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 9 KỲ 2 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w