Năng l ợng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 9 KỲ 2 (Trang 57 - 59)

C cF A’A

i. năng l ợng

biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi GV:

1. Tranh vẽ to hình 51.9 SGK.

2. Các thiết bị vẽ ở hình 59.1 SGK gồm: - Đinamo xe đạp có bóng đèn.

- Máy sấy tóc.

- Bóng đèn pin để thắp sáng.

- Gơng cầu lõm và đèn chiếu.

- Bình nớc sôi làm quay chong chóng.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 (5 phút) Ôn lại những dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng.

- Cá nhân tự nghiên cứu để trả lời C1 và C2.

- Rút ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết đợc một vật có cơ năng hay nhiệt năng.

- Gọi một vài học sinh lần lợt trả lời C1 và C2 trớc lớp.

Hỏi thêm:

- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, có nhiệt năng?

- Nêu ví dụ trờng hợp vật có cơ năng, có nhiệt năng?

i. năng l-ợng ợng Kết luận: Ta nhận biết đợc một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có khả năng làm nóng các vật.

Hoạt động 2 (8 phút) Ôn lại các dạng năng lợng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết đợc các dạng năng lợng đó.

- Nhớ lại các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi của GV về các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng và hóa năng. - Cần phát hiện ra rằng, không thể nhận biết đợc trực tiếp các dạng năng lợng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời chung ở lớp: Hãy nêu tên các dạng năng lợng khác (ngoài cơ năng và nhiệt năng)? Làm thế nào mà em nhận biết đ- ợc mỗi dạng năng lợng đó? Cho học sinh thảo luận cách nhận biết từng dạng năng lợng một:

+ Điện năng. + Quang năng. + Hóa năng.

Ta nhận biết đợc hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.

Hoạt động 3 (12 phút) Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lợng trong các bọ phận

- GV biểu diễn các thí nghiệm t- ơng ứng với các thiết bị vẽ ở hình 59.1 SGK để học sinh nhận biết

Kết luận: Con ngời có thể nhận biết đợc các dạng

của các thiết bị vẽ ở hình 59.1 SGK.

a) Cá nhân suy nghĩ trả lời câu C3.

b) Thảo luận chung ở lớp về những biến đổi của hiện tợng quan sát đợc trong mỗi thiết bị, căn cứ vào đó mà xác định dạng năng lợng nào xuất hiện và do đâu mà có. Trả lời câu C4.

c) Rút ra kết luận 2 trong SGK.

trực tiếp đợc, dạng năng lợng nào có thể nhận biết gián tiếp.

- Yêu cầu HS mô tả diễn biến của hiện tợng trong từng thiết bị, căn cứ vào đó mà xác định dạng năng lợng xuất hiện trong từng bộ phận.

- Dựa vào đâu mà ta nhận biết đ- ợc điện năng?

- Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo một sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

năng lợng nh hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng l- ợng từ dạng này sang dạng khác.

Hoạt động 4 (10 phút) Vận dụng: Ôn lại cách tính nhiệt lợng truyền cho nớc để suy ra lợng điện năng đã chuyển hóa thành điện năng. Trả lời C5.

Thảo luận chung ở lớp, lập luận trả lời C5.

Cần chỉ rõ đã vận dụng kết luận về sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt đã học ở lớp 8 sang các hiện tợng nhiệt, điện.

Nêu câu hỏi gợi ý:

- Trong C5, điều gì chứng tỏ nớc nhận đợc thêm nhiệt năng?

- Dựa vào đâu mà ta biết đợc rằng nhiệt năng mà nớc nhận đợc là do điện năng chuyển hóa thành? iii. vận dụng C5: Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc làm cho nớc nóng lên tính theo công thức: Q=cm(t2-t1)= =4200.2.(80- 20)= =504 000 (J) Hoạt động 5 (5 phút) Củng cố - Hớng dẫn học bài ở nhà.

Trả lời các câu hỏi củng cố của GV.

Tự đọc phần Có thể em cha biết.

Nêu câu hỏi:

- Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng?

- Có những dạng năng lợng nào phải chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết đợc?

Công việc về nhà:

- Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập trong SBT bài 59.

- Đọc phần “Có thể em cha biết”.

- Dựa vào dấu hiệu một vật có cơ năng khi vật đó có khả năng thực hiện công hay làm nóng các vật khác.

- Ta nhận biết đ- ợc hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.

Ngày 2 tháng 5 năm 2006

mục tiêu

1. Qua TN, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần năng lợng thu đợc bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị ban đầu, năng lợng không tự nhiên sinh ra.

2. Phát hiện đợc sự xuất hiện một dạng năng lợng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.

3. Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng đợc định luật để giả thích hoặc dự đoán sự biến đổi của một số hiện tợng.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi GV:

Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.

Đối với mỗi nhóm học sinh:

Thiết bị dùng để biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 (5 phút)

Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu: Vì sao loài ngời không thực hiện đợc mơ ớc chế tạo đợc động cơ vĩnh cửu, không cần năng lợng mà vẫn chạy đợc? Suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV, đa ra dự đoán và không thảo luận.

- Kể chuyện lịch sử: Nhiều ngời đã mơ ớc chế tạo đợc động cơ có thể chạy đợc mãi mãi mà không cần cung cấp cho động cơ nhiên liệu ban đầu nào cả. Ta hãy tìm hiểu xem, xét về phơng diện năng lợng, vì sao mơ ớc đó không thực hiện đợc?

Hoạt động 2 (10 phút) Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hút cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng.

a) Làm việc theo nhóm.

Thực hiện TN và trả lời C1, C2, C3.

b) Thảo luận chung ở lớp.

Trong khi lập luận, chỉ rõ dấu hiệu nào chứng tỏ vật có thế

- Yêu cầu học sinh làm TN nh hình 60.1 SGK để tìm hiểu xem trong quá trình viên bị chuyển động thì năng lợng đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào và tổng cơ năng có thay đổi không? + Lần lợt trả lời C1, C2, C3.

+ Gọi một số HS trình bày những điều quan sát đợc và lập luận để chứng tỏ có sự biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại, có sự hao hụt cơ năng, có sự xuất hiện nhiệt năng.

- Nêu câu hỏi: Điều gì chứng tỏ năng l- ợng không tự sinh ra đợc mà do một dạng năng lợng khác biến đổi thành? Trong một quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lợng bị hao hụt thì có phải là nó đã bị biến mất không?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 9 KỲ 2 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w