Vật màu trắng, vật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 9 KỲ 2 (Trang 52 - 57)

C cF A’A

i. vật màu trắng, vật

trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dới ánh sáng trắng. Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu khả năng tán xạ các ánh sáng màu của các vật bằng thực nghiệm.

a) Nêu mục đích nghiên cứu (xuất phát từ việc quan sát màu sắc các vật dới các ánh sáng khác nhau để đi đến kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của chúng).

b) Làm TN và quan sát các vật màu trắng, đỏ, lục và đen dới ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ và ánh sáng lục. - Cá nhân nhận xét và trả lời C2, C3. - Nhóm thảo luận và rút ra kết luận chung. - Hớng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu. - Hớng dẫn HS làm TN, quan sát và nhận xét. - Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận chung. - Đánh giá các nhận xét và kết luận. ii. khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. 1. Thí nghiệm và quan sát. 2. Nhận xét. Hoạt động 3 (12 phút) Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.

a) Trả lời các câu hỏi của GV về khả năng tán xạ ánh sáng màu trong những trờng hợp cụ thể.

b) Suy nghĩ để đi đến kết luận chung

- Đặt các câu hỏi liên quan đến những nhận xét của HS rút ra từ những TN để chuẩn bị cho HS khái quát hóa.

- Tổ chức cho HS khái quát hóa những nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật và hợp thức hóa các kết luận chung đó. iii. kết luận vế khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật Hoạt động 4 (10 phút) Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học bài. - Đọc SGK theo yêu cầu của GV và phát biểu theo chỉ định của GV

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu. Công việc về nhà: - Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ. iv. vận dụng C4: Ban ngày, lá cây ngoài đờng thờng có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng

- Làm các bài tập trong SBT bài 55. - Đọc phần “Có thể em cha biết”. xanh trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời. Ngày 14 tháng 4 năm 2006

Tiết 62: Bài 56: các tác dụng của ánh sáng mục tiêu

1. Trả lời đợc câu hỏi, tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

2. Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

3. Trả lời đợc các câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì, tác dụng quang điện của ánh sáng là gì.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen (hoặc hai tấm kim loại giống nhau, một sơn trắng, một sơn đen).

- 1 hoặc hai nhiệt kế.

- 1 bóng đèn khoảng 25W. - 1 chiếc đồng hồ.

- 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời nh máy tính bỏ túi...

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 (20 phút) Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng

a) Đọc SGK, trả lời C1 và C2. Phân tích sự trao đổi năng lợng trong tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát biểu khái niệm về tác dụng này.

b) Nêu mục đích TN và tìm hiểu dụng cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt trên các vật màu trắng và màu đen.

- Tiến hành TN.

- Ghi kết quả TN vào bảng kết quả.

- Dựa vào kết quả TN để trả lời C3.

- Phát biểu kết luận chung về tác dụng này.

- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời C1 và C2.

+ Nhận xét sự đúng sai của các ví dụ mà HS nêu về tác dụng nhiệt của ánh sáng.

+ Hớng dẫn HS xây dựng khái niệm về tác dụng nhiệt của ánh sáng.

- Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích TN: Hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN và làm TN. Đặc biệt chú ý việc giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để TN đợc chính xác.

- Nhận xét câu trả lời C3 của HS và hợp thức hóa kết luận. i. tác dụng nhiệt của ánh sáng. 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen. Hoạt động 2 (5 phút) Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng. a) Đọc tài liệu. b) Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng và - Yêu cầu HS đọc mục II SGK và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng. - Nhận xét đánh giá các câu trả lời C4 và C5. ii. tác dụng sinh học của ánh sáng. ánh sáng có thể

ghi vào vở.

c) Trả lời C4, C5 và trình bày trớc lớp theo yêu cầu của GV.

gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật.

Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng.

a) Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là pin quang điện và tác dụng quang điện của ánh sáng?

b) Trả lời C6 và C7.

- Yêu cầu HS đọc mục III SGK. - Nêu câu hỏi về khái niệm quang điện và tác dụng quang điện.

- Nhận xét, đánh giá các câu hỏi C6 và C7.

- Tổ chức hợp thức hóa kết luận về tác dụng quang điện và pin quang điện. iii. tác dụng quang điện của ánh sáng 1. Pin quang điện. 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng.

Hoạt động 4 (10 phút) Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học bài. - Đọc SGK theo yêu cầu của GV và phát biểu theo chỉ định của GV

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu.

Công việc về nhà:

- Đọc kĩ SGK và vở ghi – nắm vững phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập trong SBT bài 56. - Đọc phần “Có thể em cha biết”. iv. vận dụng C9: Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. Ngày 15 tháng 4 năm 2006

Tiết 63: Bài 57: thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD

i. mục tiêu

1. Trả lời đợc câu hỏi, thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc.

2. Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc.

ii. chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 đèn phát ánh sáng trắng.

- Các tấm lọc màu đỏ, lam, tím. - 1 đĩa CD. - 1 số nguồn sáng đơn sắc: LED, laze...

Đối với cả lớp:

Dụng cụ dùng để che tối (thùng các tông nhỏ).

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ TN và tiến hành TN.

a) Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới và trả lời các câu hỏi của GV.

b) Tìm hiểu mục đích TN. c) Tìm hiểu các dụng cụ TN.

d) Tìm hiểu cách làm TN và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghịêm.

- Yêu cầu HS đọc các phần I và II SGK. - Đặt một số câu hỏi để:

+ Kiểm tra sự lĩnh hội các khái niệm mới của HS.

+ Kiểm tra việc nắm đợc mục đích TN. + Kiểm tra sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành TN của HS. Hoạt động 2 (15 phút) Làm TN phân tích ánh sáng màu do một số nguồn sáng phát ra a) Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn ánh sáng khác nhau phát ra. Những nguồn ánh sáng này do nhà trờng cung cấp.

b) Quan sát màu sắc của ánh sáng thu đ- ợc và ghi lại chính xác những nhận xét của mình.

- Hớng dẫn HS quan sát.

- Hớng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét.

Hoạt động 3 (15 phút) Làm báo cáo thực hành.

a) Ghi các câu trả lời vào báo cáo.

b) Ghi các kết quả quan sát đợc vào bảng 1 SGK.

c) Ghi kết luận chung về kết quả TN. Chẳng hạn, ánh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có phải là đơn sắc hay không? ánh sáng của đèn LED có phải là ánh sáng đơn sắc hay không?...

- Đôn đốc và hớng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết quả.

Hoạt động 4 (8phút) Tổng kết thực hành

HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo cáo thực hành cho giáo viên.

- Kiểm tra dụng cụ của các nhóm, nhận xét đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của học sinh.

GV: Công việc về nhà:

- Làm đề cơng ôn tập và ôn tập theo bài bài tổng kết chơng III: Quang học chuẩn bị cho tiết sau Tổng kết chơng III.

Ngày 21 tháng 4 năm 2006

Tiết 64: Bài 58: tổng kết chơng iii: quang học

i. mục tiêu

1. Trả lời đợc những câu hỏi trong phần Tự kiểm tra.

2. Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng.

ii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1 (25 phút) Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị.

a) Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi HS của phần Tự kiểm tra theo yêu cầu của GV.

b) Phát biểu, trao đổi, thảo luận với cả lớp để có câu trả lời cần đạt đợc đối với phần Tự kiểm tra.

- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra để phát hiện những kiến thức mà HS cha vững. - Đề nghị một hay hai HS trình bày trớc lớp câu trả lời đã chuẩn bị của phần Tự kiểm tra.

- Dành nhiều thời gian để cho HS trao đổi thảo luận những câu liên quan đến kiến thức và kĩ năng mà HS cha vững và khẳng định câu trả lời cần có.

Hoạt động 2 (20 phút) Làm các câu của phần Vận dụng.

a) Làm theo yêu cầu của GV.

b) Trình bày câu trả lời và trao đổi, thảo luận với cả lớp

khi GV yêu cầu để có đợc câu trả lời cần có.

Câu 22: a) Vẽ hình

b) A’B’ là ảnh ảo.

c) Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là hai đờng chéo của hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đờng chéo. A’B’ là đờng trung bình của tam giác ABO.

Ta có OA’=1

2 OA = 10cm.

Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10cm.

- Đề nghị HS làm nhanh các câu 17, 18, 19 và 21. Đối với một hay hai câu, có thể yêu cầu HS trình bày lí do chọn phơng án của mình. - Dành nhiều thời gian để HS tự lực làm câu 20 và 22. Đối với mỗi câu có thể yêu cầu HS trình bày lời giải trên bảng trong khi những HS khác giải tại chỗ. Sau đó GV tổ chức cho cả lớp nhận xét, trao đổi lời giải của HS trình bày trên bảng và GV khẳng định lời giải đúng cần có. Nếu có thời gian, GV đề nghị HS trình bày các cách giải khác.

- Đề nghị HS về nhà làm tiếp các câu 23 và 24. GV có thể cho HS biết kết quả các câu này để HS tự kiểm tra lời giải của mình.

GV: Công việc về nhà:

- Học theo SGK và vở ghi

- Làm các bài tập bài tổng kết ch- ơng trong SBT.

Ngày 29 tháng 4 năm 2006

Tiết 65: Bài 59: năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng mục tiêu A’ A, F B’ B

1. Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc.

2. Nhận biết đợc quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LÝ 9 KỲ 2 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w