Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Thiết bị - Bộ Thương mại (Trang 69 - 79)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực

5.2Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

5. Những biện pháp nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của người lao

5.2Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

Tăng cường kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất của người lao động là biện pháp hữu hiệu để các cán bộ công nhân viên trong Công ty phải tuân theo những quy định của công ty đặt ra và tạo ra một khuôn khổ trong tổ chức. Do đó kỷ luật lao động chính là biện pháp răn đe xử phạt đối với nhân viên vi phạm nội quy.

Trách nhiệm vật chất chính là trách nhiệm của công nhân viên với nhiệm vụ công việc của họ được giao.

Dưới đây là một số kiến nghị về nội quy của Công ty Thiết bị.

- Nghỉ không lý do chính đáng cần phải trừ lương hoặc cảnh cáo trước toàn thể công nhân viên trong Công ty.

- Không có ý thức bảo vệ của công như: ra về không tắt máy, tắt điện… thì cảnh cáo lần thứ nhất vi phạm, lần thứ 2 trở lên thì trừ lương.

- Có chế độ thưởng cho người lao động vượt mức kế hoạch đặt ra, đồng thời phải xử phạt đối với người lao động trong việc thiếu trách nhiệm trong công việc dẫn tới thiệt hại, hư hỏng đến tài sản chung của Công ty.

- Đối với cán bộ quản lý mà lợi dụng chức quyền để tham nhũng, xâm phạm của công có thể cách chức…

6. Các giải pháp thuộc về các chính sách nhà nước.

Đảng và nhà nước đã có những chính sách về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong cả nước nhằm cung cấp cho các công ty và doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ có chuyên môn tốt đáp ứng công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước. Do đó vấn đề đào tạo và phát triển không chỉ riêng đối với một doanh nghiệp nào, mà nó là công việc chung của tất cả các ngành trong toàn quốc. Do vậy nhà nước cần:

- Có các chính sách để buộc các doanh nghiệp gắn trách nhiệm của mình với việc đào tạo và nhận thức được vấn đề đầu tư cho việc đào tạo và đào tạo lại cũng chính là đầu tư cho phát triển trên cơ sở đó tự nguyện đầu tư cho giáo dục và đào tạo.

- Đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo và có các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Phải có một hệ thống giảng dạy có chuyên môn tốt, phải đặc biệt chú trọng tới việc giáo dục cán bộ quản lý về năng lực chuyên môn cũng như tư tưởng và chính trị.

- Tiếp tục đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp .

- Tạo môi trường làm việc thông thoáng cho các doanh nghiệp

- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa đối với những doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá , để nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp , qua đó sẽ có điều kiện để giải quyết việc làm, cũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

đãi ngộ đối với người lao động. Phải đưa ra các khung, bậc lương rõ rang đối với người lao động để khuyến khích người lao động hăng hái trong công việc.39

KẾT LUẬN

Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế tri thức ra đời tạo nhiều cơ hội mới, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với những nước đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng. Đó là nền kinh tế phát triển dựa trên nền khoa học - công nghệ tiên tiến và xa lộ thông tin hiện đại, có năng xuất, chất lượng hiệu quả và tốc độ tăng trưởng cao. Trong nền kinh tế này nguồn nhân lực đặc biệt quan trọng, nhân tố con người quyết định các nhân tố còn lại. Do vậy, đầu tư vào con người ngày một tăng lên trên hầu hết các cấp quốc gia cụ thể là các trương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, công chức…

Trong quá trình tìm hiểu công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Thiết bị - Bộ Thương mại đã giúp em hiểu được vai trò, nhiệm vụ của công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

Quản lý nguồn nhân lực là công cụ hữu hiệu trong quản lý kinh doanh, là chìa khoá để đi đến sự thành công. Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phồn thịnh của doanh nghiệp, là sự khẳng định vị trí trên thị trường.

Nhận thức được điều đó, ngay từ khi thành lập cho đến nay, Công ty Thiết bị luôn luôn chú trọng và quan tâm đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực, nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân trong Công ty. Công ty Thiết bị là một doanh nghiệp kinh doanh và có sự gia công nhỏ, với quy mô lao động không lớn lắm, song có thể nói, hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong những năm qua, đặc biệt là trong giai đoạn gần đây đã gặt hái được rất nhiều thành công và đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giúp cho Công ty đứng vững trên thị trường.

Tuy nhiên, trong công tác quản lý nguồn nhân lực của Công ty vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, đặc biệt là số lượng lao động dôi dư khá lớn đã làm cho Công ty gặp không ít khó khăn, do đó mà đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Qua một thời gian thực tập tại Công ty Thiết

kiến thức đã học em xin đưa ra một số nhận xét và ý kiến đóng góp với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện hơn công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn cùng toàn thể các bác, cô, chú, anh, chị trong Công ty Thiết bị. Đặc biệt là phòng tổ chức hành chính đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2006 Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - Giáo trình khoa học quản lý II - Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật, năm 2002, Hà Nội.

2. Triệu Tuệ Anh & Lâm Trạch Viên - Thiết kế tổ chức và quản lý nguồn nhân lực - Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội, 24, Hà Nội.

3. Lê Anh Cường & … - Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự - Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội, năm 2004, Hà Nội.

4. Trần Kim Dung - Quản lý nguồn nhân lực - Nhà Xuất Bản Thống Kê , năm 2003, Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Martin Hilb - Quản trị nhân sự tổng thể - Nhà Xuất Bản Thống Kê, năm 2003, Thành Phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Đỗ Văn Phức - Quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp - Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, Năm 2004, Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Thân - Quản trị nhân sự - Nhà Xuất Bản thống kê, năm 2003, Thành Phố Hồ Chí Minh.

8. Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Số 8, tháng 8, năm 2005 - Quản lý nguồn nhân lực: Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam - Phạm Ngọc Trung.

9. Tạp chí Kinh tế và Phát triển- Số 81, tháng 3, măm 2004 - Quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam - Bùi Anh Tuấn.

10. Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Số 91, tháng 1, năm 2005 - Hoạt động quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Vũ Thị Thìn.

11. Tạp Chí Nghiên cứu kinh tế - Số 311, tháng 4, năm 2004 - Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước - Lê Thị Ngân &…

12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Số 326, tháng 7, năm 2005 - Chất lượng của doanh nghiệp công nghiệp: Phương pháp đo lường và hiện trạng của Việt Nam - Đỗ Văn Phức &…

pháp khuyến khích trong quản lý nhân sự - Vũ Văn Thành.

14. Báo cáo cuối năm 2002, 2003, 2004 của Công ty Thiết bị - Bộ Thương mại

15. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban trong Công ty Thiết bị - Bộ Thương Mại

16. Phương án cổ phần hoá của Công ty Thiết bị - Bộ Thương Mại 17. Quy chế tiền lương của Công ty Thiết bị - Bộ Thương Mại 18. Một số tài liệu tham khảo khác.

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP...3

I. Khái niệm chung về quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. ...3

1. Một vài khái niệm cơ bản...3

1.1 Khái niệm về nhân lực...3

1.2. Khái niệm về nguồn nhân lực: ...3

2. Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực...3

2.1 Số lượng nhân lực: ...4

2.2 Chất lượng nguồn nhân lực...4

2.3 Cơ cấu tuổi nhân lực:...4

2.4. Cơ cấu cấp bậc nhân lực...4

II. Tính tất yếu của công tác quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp...5

1. Khái niệm và tầm quan trọng của công tác quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp...5

1.1. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực...5

1.2. Tầm quan trọng của công tác quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp...6

2.Chức năng của công tác quản lý nguồn nhân lực...7

III. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chiến lược nguồn nhân lực...9

1.1 Khái niệm:...9

1.2. Vai trò của lập chiến lược nguồn nhân lực...9

1.3 Lập chiến lược nguồn nhân lực...10

2.Tuyển dụng nguồn nhân lực...11

2.1 Xác định nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp...11

2.4 Hội nhập vào môi trường làm việc...15

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...15

3.1 Khái niệm...15

3.2 Tiến trình Đào tạo và phát triển...16

4. Chế độ lương bổng và đãi ngộ...17

4.1 Đại cương về lương bổng và đãi ngộ...17

4.2. Các yếu tố của một chương trình lương bổng và đãi ngộ toàn diện...20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ - BỘ THƯƠNG MẠI...24

I. Giới thiệu chung về công ty thiết bị - bộ thương mại...24

1. Quá trình hình thành và phát triển...24

1.1 Sự ra đời của công ty thiết bị...24

1.2 Quá trình phát triển của công ty...24

2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty...24

2.1 Chức năng...24

2.2. Nhiệm vụ...26

3. Cơ cấu tổ chức...27

4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua...28

4.1. Nguồn vốn hoạt động...28

4.2 Tình hình tài sản và cơ sở vật chất đến 30/12/2004...29

5. Thành tựu đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại...32

5.1 Thành tựu đã đạt được...32

5.2. Hạn chế...33

II. Thực trạng nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Thiết bị...33

1. Thực trạng nguồn nhân lực...33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Số lượng nguồn nhân lực...33

1.2 Chất lượng nguồn nhân lực...35

2. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực...38

2.1 Công tác lập chiến lược nguồn nhân lực...38

2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực...41

2.4 Thực trạng công tác Đào tạo và phát triển...42

2.5 Chế độ lương bổng và đãi ngộ...44

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ - BỘ THƯƠNG MẠI...53

1. Phương hướng chuyểnCông ty Thiết bị sang công Ty cổ phần Thiết bị.53 2.Một số định hướng về kế hoạch và kết quả sản xuất kinh doanh...54

2.1 Kế hoạch kinh doanh sản xuất năm (2006-2008)...54

2.2 Bảng dự kiến kết quả sản xuất – kinh doanh và tình hình tài chính khi chuyển sang công ty cổ phần...54

3. Một số chiến lược sản xuất kinh doanh...55

3.1. Chiến lược củng cố phát triển khách hàng...55

3.2. Chiến lược mở rộng thị trường, mặt hàng, ngành nghề mới...55

3.3. Chiến lược marketing...56

3.4. Chiến lược về vốn tài chính...56

3.5.Phát triển nguồn nhân lực...57

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty Thiết bị...59

1. Hoàn thiện công tác lập chiến lược nguồn nhân lực...59

2. Hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực...61

3. Nâng cao chất lượng công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...63

5. Những biện pháp nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm của người lao động...67

5.1 Các biện pháp khuyến khích...67

5.2 Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất...69

KẾT LUẬN...72

BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

BHXH: Bảo hiểm xã hội KD: Kinh doanh

QLDA: Quản lý dự án TCKT: Tài chính kế toán

TCHCTH: Tổ chức hành chính tổng hợp TLTK: Tài liệu tham khảo

TTTM: Trung tâm thương mại XK&ĐT: Xuất khẩu và đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Thiết bị - Bộ Thương mại (Trang 69 - 79)