V. Dặn dò: Làm bài tập và đọc thêm (Trang 100) Soạn: Lòng yêu nớc.
1. Đặt vấn đề: Sách giáo khoa phân loại câu trần thuật đơn, dựa vào tiêu chí: dùn g/
không dùng từ “là” thành 2 kiểu chính: Câu trần thuật đơn có từ “là”, câu trần thuật đơn không có từ “là”.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là"
Giáo viên treo bản phụ- yêu cầu học sinh xác đinh CN-VN trong các câu a, b, c (Trang 114).
1. Ví dụ: (Sgk). 2. Nhận xét:
a. Bà đỡ Trần/ là ngời huyện Đông Triều. Học sinh hoạt động độc lập b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân gian.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
? Em có nhận xét gì cấu tạo của bộ phận
VN trong các câu trên? Nhận xét: VN trong các câu trên do từ "là"kết hợp với cụm danh từ, cụm tính từ tạo thành.
Hoạt động nhóm:
? Chọn những từ ngữ phủ định cho sau đây
điền vào VN của các câu trên? Ví dụ 1: Bà đỡ Trần không phải là ngờihuyện Đông Triều. ? Nhận xét về cấu trúc của các bộ phận
VN trong câu em mới tạo thành? Cấu trúc:Không (không phải), cha (cha phải). Là: cụm từ, cụm động từ.
Giáo viên dẫn dắt học sinh chốt lại đặc
điểm của câu trần thuật đơn có từ "là". 3. Ghi nhớ: (Sgk- Trang 114).Gọi 2 học sinh đọc lại ghi nhớ.
Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I.
Thảo luận nhóm: 1. Ví dụ: (Sgk).2. Nhận xét: N1: a, N2: b, N3: c, N4: d.
? VN cân nào trình bày cách hiểu về sự
vật, hiện tợng nói ở CN? - Câu giới thiệu: câu a. ? VN câu nào giới thiệu sự vật, hiện tợng,
khái niệm nói ở CN? - Câu định nghĩa: câu b.
? VN câu nào miêu tả, nhận xét, đánh giá
đối với sự vật, hiện tợng... nói ở CN? - Câu miêu tả: câu c. - Câu đánh giá: câu d. Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk- Tr. 115).
Hoạt động 3 III. Luyện tập
Chơi trò chơi tiếp sức ? Tìm câu trần thuật đơn
có từ là trong những câu dới đây? Bài tập 1: Các câu: a, c, d, e: là câu trần thuậtđơn có từ là.
Hoạt động nhóm. Bài tập 2:
? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ “là” vừa tìm đợc. Cho biêt câu ấy thuộc những kiểu nào?
a. Câu định nghĩa. b. Câu giới thiệu. c. Câu giới thiệu. d. Câu giới thiệu.
e. Câu nhận xét (lợc bỏ từ “là”).
IV. Củng cố:
- Giáo viên khắc sâu lại kiến thức bài học.
- Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”. - Có những kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” nào?
V. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 3.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 113 lao xao
(Duy Khán)
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh của các loài chim. Thấy đợc sự hiểu biết, tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê ở bài văn.
- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, chim muông, cây cỏ. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn miêu tả.
b. phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:I. ổn định tổ chức: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn: "Dòng suối đổ... Tổ quốc". - Đoạn văn diễn đạt đợc ý nghĩa gì sâu sắc?
- Em cảm nhận đợc gì từ văn bản "Lòng yêu nớc"?
III. Bài mới: