Định hướng phỏt triển thương mại biờn giới Việt Nam – Lào thời gian tớ

Một phần của tài liệu Thực trạng TMHH qua biên giới đường bộ giữa Việt Nam với Lào (Trang 55 - 57)

- Cỏch mạng khoa học cụng nghệ: sang thế kỷ XXI, cỏch mạng khoa

3.2.1Định hướng phỏt triển thương mại biờn giới Việt Nam – Lào thời gian tớ

gian tới

- Phỏt triển thương mại qua biờn giới tạo điều kiện phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống dõn cư cỏc tỉnh biờn giới. Phỏt triển thương mại tại cỏc tỉnh biờn giới tạo điều kiện phỏt triển sản xuất, tạo cụng ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và nõng cao mức thu nhập cho dõn cư. Cỏc hoạt động kinh tế tại cỏc khu vực này diễn ra sụi động hơn, cỏc chợ biờn giới được thành lập thỡ nhu cầu của dõn cư được thừa món đầy đủ hơn thụng qua hoạt động trao đổi hàng húa. Việc tiờu thụ cỏc mặt hàng sản xuất tại chỗ qua cửa khẩu đó tạo điều kiện mở rộng thị trường tiờu thụ, kớch thớch sản xuất phỏt triển.

- phỏt triển thương mại cỏc tỉnh biờn giới tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế cỏc tỉnh biờn giới.

Thương mại biờn giới tạo thờm nguồn cung ứng cỏc mặt hàng nụng lõm sản, hàng cụng nghiệp chưa chế tạo hoặc chế tạo chưa đỏp ứng nhu cấu sản xuất tại chỗ, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển thương mại, tăng tỷ trọng GDP thương mại trong tổng GDP của cỏc tỉnh biờn giới. đồng thời, sự phỏt triển của thương mại biờn giới khuyến khớch việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh việc sản xuất hàng húa phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Thụng qua đú phỏt triển thương mại đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cỏc tỉnh biờn giới theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

- Phỏt triển thương mại biờn giới tạo điều kiện giao lưu kinh tế với cỏc nước trong khu vực và cỏc khu vực khỏc. Hàng húa xuất khẩu qua biờn giới khụng chỉ là hàng húa được sản xuất tại cỏc tỉnh biờn giới mà cũn là hàng húa từ cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Phỏt triển thương mại hàng húa qua biờn giới đường bộ sẽ thỳc đẩy hoạt động giao lưu kinh tế với cỏc địa phương khỏc nhau trong cả nước đỏp ứng nhu cầu hàng húa phục vụ xuất khẩu.

- Phỏt triển thương mại biờn giới tạo điều kiện để mở rộng thị trường cho hàng húa của Việt Nam. Sự phỏt triển của tuyến hành lang biờn giới trờn cơ sở phỏt triển cỏc đụ thị gắn với kinh tế cửa khẩu , nõng cấp cỏc đường giao thụng tới vựng biờn giới, hỡnh thành tuyến hành lang cụng nghiệp, cỏc tuyến đường chớnh gắn với vựng kinh tế trọng điểm tạo điều kiện xuất khẩu hàng húa của cỏc khu kinh tế trọng điểm qua đường biờn giới tới Lào và cỏc nước trong khu vực.

- Thương mại biờn giới thỳc đẩy giao lưu kinh tế, tạo cơ sở cho sự hợp tỏc toàn diện về kinh tế, văn húa, xó hội giữa cỏc địa phương biờn giới hai nước. thụng qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi buụn bỏn hàng húa như đơn giản húa thủ tục hành chớnh cho người và hàng húa qua lại ở biờn

giới, giảm tỷ lệ phớ qua biờn giới…. quan hệ giữa dõn cư cỏc tỉnh ở hai bờn đường biờn cũng cú điều kiện để tăng cường tiếp xỳc, giao lưu, củng cố quan hệ hữu nghị vốn cú giữa hai nước.

- Phỏt triển thương mại biờn giới cú sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế trờn cơ sở phỏt huy tiềm năng và lợi thế của cỏc thành phần kinh tế tham gia thị trường.

Thương mại biờn giới khụng thể chỉ dựa vào thành phần kinh tế tư nhõn hay thành phần kinh tế nhà nước như những gỡ chỳng ta đang làm. Cần phải phỏt huy tiềm năng và thế mạnh của cỏc thành phần kinh tế khỏc trong việc huy động năng lực trong việc sản xuất cỏc hàng húa và tỡm những hợp đồng trong việc sản xuất hàng húa phục vụ nhu cầu xuất khẩu.

3.2.2 Định hướng phỏt triển xuất nhập khẩu hàng húa qua biờn giới Việt

Nam – Lào thời gian tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng TMHH qua biên giới đường bộ giữa Việt Nam với Lào (Trang 55 - 57)